[ CẢNH BÁO ] Uống kháng sinh có bị rối loạn kinh nguyệt không?

Uống kháng sinh có bị rối loạn kinh nguyệt không, uống thuốc như nào sao cho hiệu quả, đây là đắn đo của hầu hết mọi chị em khi sử dụng thuốc kháng sinh, bởi có nhiều trường hợp sử dụng thuốc và nhận thấy chu kỳ kinh nguyệt bất thường. Vậy thực hư chuyện này ra sao, mời chị em dõi theo bài viết dưới đây.

Tìm hiểu chung về rối loạn kinh nguyệt

Trước khi, giải đáp thắc mắc: Uống kháng sinh có bị rối loạn kinh nguyệt không, chị em nên tìm hiểu thế nào là rối loạn kinh nguyệt. Rối loạn kinh nguyệt là biểu hiện chu kỳ kinh nguyệt của chị em sẽ bị thay đổi, có thể đến sớm, có thể đến muộn, thời gian xuất kinh sẽ kéo dài hoặc ngắn hơn, lượng máu ra không đều, có màu sắc thay đổi, có mùi hôi khó chịu… 

Tìm hiểu chung về rối loạn kinh nguyệt

Tìm hiểu chung về rối loạn kinh nguyệt

Thông thương một chu kỳ bình thường sẽ diễn ra trong khoảng 28-30 ngày và thời gian xuất kinh là 3-7 ngày, tùy vào cơ địa của mỗi người. Nếu chu kỳ bất thường trong thời gian ngắn, bạn có thể không cần quá lo lắng. Bởi đây chỉ là ảnh hưởng do thay đổi nội tiết tố, chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi không hợp lý,…

Tuy nhiên, nếu chu kỳ kinh nguyệt bất thường trong thời gian dài. Bệnh nhân nên đi thăm khám tại các cơ sở y tế để tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục. Tránh để lâu gây ra nhiều biến chứng, hậu quả nặng nề. 

[Shortcode tư vấn 1]

Uống thuốc kháng sinh có gây rối loạn kinh nguyệt không?

Có rất nhiều yếu tố, nguyên nhân khiến nữ giới bị rối loạn kinh nguyệt, vậy uống kháng sinh có bị rối loạn kinh nguyệt không, bác sĩ Lê Thị Nhài – Bác sĩ chuyên khoa Sản phụ khoa cấp 1 – Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng giải thích như sau: 

Thuốc kháng sinh là hợp chất hóa học được chiết xuất từ vi sinh vật, nấm có tác dụng ức chế vi khuẩn có hại, tác động chuyên biệt đến một số giai đoạn chuyển hóa của vi sinh vật có hại, nên thường được sử dụng trong điều trị các bệnh viêm, nhiễm. Ngoài ra, thuốc còn tiêu diệt cả vi khuẩn có lợi nên có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn như: dị ứng, ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa…

Uống thuốc kháng sinh có gây rối loạn kinh nguyệt không?

Uống thuốc kháng sinh có gây rối loạn kinh nguyệt không?

Theo như nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, thuốc kháng sinh có thể là nguyên nhân khiến nhiều chị em bị rối loạn kinh nguyệt. Bởi trong một số loại kháng sinh có chứa thành phần gây ức chế enzyme, làm rối loạn chức năng trao đổi chất của Hormone, khiến cho nồng độ estrogen tăng cao, gây rối loạn chức năng rụng trứng, ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt.

Ngoài thắc mắc uống kháng sinh có bị rối loạn kinh nguyệt không, chị em nên chú ý rằng nếu sử dụng thuốc kháng sinh trong thời gian dài, chúng có thể bắt chước estrogen trong cơ thể. 

Đặc biệt dẫn tới các triệu chứng sốt, rối loạn nhiều cơ quan chức năng, dễ mắc hội chứng Stevens – Johnson, nhiễm trùng, làm mất tác dụng của thuốc tránh thai, làm chậm quá trình chuyển hóa của gan, hại chức năng gan, dị ứng với các thành phần của thuốc. Nguy hiểm hơn là hiện tượng nhờn thuốc, ảnh hưởng đến khả năng mang thai.

Ngoài ra, chị em cần chú ý, những loại thuốc nên hạn chế sử dụng trong chu kỳ kinh nguyệt như: thuốc trị viêm nhiễm phụ khoa, thuốc chống đông máu, thuốc nội tiết, thuốc giảm béo, thuốc cầm máu…bởi chúng có thể là nguyên nhân gây rối loạn chu kỳ kinh nguyệt.

Những yếu tố ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt?

Bên cạnh yếu tố, uống kháng sinh có bị rối loạn kinh nguyệt không, thì chu kỳ kinh nguyệt của chị em, còn có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều tác nhân khác như:

  • Rối loạn nội tiết tố: Hormone estrogen được sinh ra để điều hòa chu kỳ kinh nguyệt, do đó, khi bị rối loạn, sẽ gây mất cân bằng môi trường âm đạo, gây rối loạn chu kỳ kinh nguyệt
  • Chế độ sinh hoạt không khoa học: Khi cơ thể thiếu chất, căng thẳng kéo dài, hay chế độ vận động không khoa học, khả năng sản sinh estrogen cũng bị ảnh hưởng, gây rối loạn kinh nguyệt
  • Tác dụng phụ của thuốc, thực phẩm chức năng: Sử dụng thuốc khiến nồng độ hormone thay đổi, tình trang rối loạn kinh nguyệt sẽ thường xuyên xảy ra. Bên cạnh đó, việc nạo phá thai nhiều cũng ảnh hưởng không ít đến cơ quan vùng kín của chị em.
  • Các bệnh lý phụ khoa: Chị em bị mắc các bệnh vùng kín như ung thư tử cung, cổ tử cung, viêm buồng trứng, bệnh xã hội… khiến môi trường âm đạo bị bất thường, hormone suy giảm, rối loạn kinh nguyệt
[Shortcode tư vấn 3]

Sử dụng thuốc kháng sinh như thế nào cho hiệu quả?

Uống kháng sinh có bị rối loạn kinh nguyệt không? Như đã giải thích ở trên, thuốc kháng sinh có thể sẽ ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt. Vậy để việc dùng kháng sinh sao cho hiệu quả, chị em cần chú ý những vấn đề sau.

Sử dụng thuốc kháng sinh như thế nào cho hiệu quả?

Sử dụng thuốc kháng sinh như thế nào cho hiệu quả?

  • Thăm khám sức khỏe, tham khảo ý kiến của đội ngũ chuyên gia, bác sĩ, để phát hiện chính xác tình trạng bệnh lý. Từ đó, các bác sĩ sẽ kê thuốc với những thành phần phù hợp với cơ địa của bạn
  • Tuyệt đối không tự ý mua thuốc khi chưa hỏi ý kiến của bác sĩ: Rất nhiều trường hợp tự mua thuốc kháng sinh, lạm dụng thuocs mà không có sự tham khảo của bác sĩ, gây nên hiện tượng nhờn thuốc rất nguy hiểm. Theo đó, nếu sử dụng thuốc, chị em thấy có hiện tượng rối loạn kinh nguyệt, nên tạm ngừng dùng thuốc và đến ngay cơ sở Y tế để kiểm tra và khắc phục
  • Tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ: Sử dụng đúng liều lượng, thời gian, kiêng khem đầy đủ, không tự ý tăng, giảm liều lượng, xây dựng chế độ sống khoa học, nghỉ ngơi hợp lý
  • Bổ sung estrogen từ thảo dược để điều hòa kinh nguyệt

Sau độ tuổi 30, nồng độ hormone trong cơ thể chị em giảm sút, vì vậy để duy trì sức khỏe, sắc đẹp, các chuyên gia khuyên rằng, chị em nên bổ sung estrogen bằng thực phẩm, sản phẩm chức năng…

Chú ý: Khi mua thuốc, chị em nên kiểm tra kỹ hạn sử dụng, nếu sử dụng thuốc kháng sinh hết hạn sẽ rất nguy hiểm đến sức khỏe.

[Shortcode bác sĩ Vân]

Địa chỉ khám rối loạn kinh nguyệt uy tín nhất Hà Nội

Ngoài việc quan tâm uống kháng sinh có bị rối loạn kinh nguyệt không. Chị em còn thắc mắc địa chỉ nào chữa rối loạn kinh nguyệt hiệu quả?

Khám và điều trị rối loạn kinh nguyệt, chị em nên lựa chọn địa chỉ uy tín. Bởi các cơ quan vùng kín của chị em vô cùng nhạy cảm. Đòi hỏi bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, bên cạnh đó cơ sở y tế phải có hệ thống thăm khám và điều trị hiện đại… 

Địa chỉ khám rối loạn kinh nguyệt uy tín nhất Hà Nội

Địa chỉ khám rối loạn kinh nguyệt uy tín nhất Hà Nội

Tại Hà Nội, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) là địa chỉ tin cậy của nhiều chị em, phòng khám chuyên khám và điều trị các bệnh nam khoa, phụ khoa, hậu môn – trực tràng, đã được Sở Y tế cấp phép hoạt động

  • Đội ngũ chuyên gia, bác sĩ là những người có trình độ chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiệm, từng công tác tại các bệnh viện lớn và được Nhà nước, Bộ Y tế trao tặng bằng khen
  • Cơ sở vật chất của phòng khám đều được đầu tư hiện đại, hệ thống máy móc tiên tiến, nhiều phòng chức năng riêng biệt, thiết bị y tế đầy đủ và được khử khuẩn thường xuyên để đảm bảo an toàn cho người bệnh
  • Chất lượng dịch vụ luôn được đánh giá cao, từ lãnh đạo cho đến nhân viên, luôn quan tâm đến bệnh nhân và người nhà bệnh nhân
  • Phương pháp điều trị tại đây là những phương pháp tiên tiến, hạn chế đau đớn và khả năng ảnh hưởng và tái phát
  • Chi phí điều trị luôn được công khai, minh bạch, hợp lý
[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Cuối cùng, hy vọng với những chia sẻ về Uống kháng sinh có bị rối loạn kinh nguyệt không? Sẽ giúp cho chị em có cách sử dụng thuốc sao cho hiệu quả nhất, hạn chế tác dụng phụ xảy ra. Để đảm bảo an toàn, chị em nên đi thăm khám để được điều trị dứt điểm. Nếu có bất cứ thắc mắc, nữ giới liên hệ ngay: 0234 9656 999 để được đội ngũ chuyên gia giải đáp và tư vấn.

Giới thiệu về tác giả

Được người bệnh gọi với biệt danh “bác sĩ có bàn tay vàng”, bác sĩ Giao Thị Kim Vân từ lâu đã nổi tiếng về tấm lòng y đức và chuyên môn giỏi trong điều trị các bệnh khó nói ở chị em phụ nữ và thực hiện các thủ thuật phụ khoa. Đặc biệt là chuyên môn tay nghề giỏi của bác sĩ Vân trong điều trị viêm lộ tuyến bằng phương pháp RFA và thẩm mỹ vùng kín bằng công nghệ Hàn Quốc.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan

Nội tiết tố nữ sau sinh thay đổi như thế nào? Biện pháp cải thiện tốt nhất
Rối loạn kinh nguyệt
Nội tiết tố nữ sau sinh thay đổi như thế nào? Biện pháp cải thiện tốt nhất
Thuốc nội tiết tố cho phụ nữ mãn kinh và tổng hợp những vấn đề cần biết
Rối loạn kinh nguyệt
Thuốc nội tiết tố cho phụ nữ mãn kinh và tổng hợp những vấn đề cần biết
Rối loạn nội tiết tố nữ có nguy hiểm không? Cách phòng ngừa và cải thiện
Rối loạn kinh nguyệt
Rối loạn nội tiết tố nữ có nguy hiểm không? Cách phòng ngừa và cải thiện
Chị em có biết nên xét nghiệm nội tiết tố nữ vào ngày nào thì được?
Rối loạn kinh nguyệt
Chị em có biết nên xét nghiệm nội tiết tố nữ vào ngày nào thì được?
Biểu hiện rối loạn nội tiết tố nữ là gì, cách khắc phục nào hiệu quả?
Rối loạn kinh nguyệt
Biểu hiện rối loạn nội tiết tố nữ là gì, cách khắc phục nào hiệu quả?
Tổng hợp thông tin về điều hòa nội tiết tố nữ mà bạn không nên bỏ qua
Rối loạn kinh nguyệt
Tổng hợp thông tin về điều hòa nội tiết tố nữ mà bạn không nên bỏ qua
Rối loạn nội tiết tố nữ ở tuổi dậy thì: nguyên nhân, biểu hiện và tác hại
Rối loạn kinh nguyệt
Rối loạn nội tiết tố nữ ở tuổi dậy thì: nguyên nhân, biểu hiện và tác hại
[Giải đáp thắc mắc] Bổ sung nội tiết tố nữ bằng cách nào? 
Rối loạn kinh nguyệt
[Giải đáp thắc mắc] Bổ sung nội tiết tố nữ bằng cách nào? 
Tổng hợp một số loại thực phẩm bổ sung nội tiết tố nữ
Rối loạn kinh nguyệt
Tổng hợp một số loại thực phẩm bổ sung nội tiết tố nữ
[Giải đáp] Chi phí xét nghiệm nội tiết tố nữ hết bao nhiêu tiền?
Rối loạn kinh nguyệt
[Giải đáp] Chi phí xét nghiệm nội tiết tố nữ hết bao nhiêu tiền?
Rối loạn nội tiết tố nữ gây mụn như thế nào? Bật mí cách chữa hiệu quả
Rối loạn kinh nguyệt
Rối loạn nội tiết tố nữ gây mụn như thế nào? Bật mí cách chữa hiệu quả
Xét nghiệm nội tiết tố nữ có cần nhịn ăn không? Nhưng lưu ý cần biết!
Rối loạn kinh nguyệt
Xét nghiệm nội tiết tố nữ có cần nhịn ăn không? Nhưng lưu ý cần biết!