[Giải đáp thắc mắc] Đau lưng mấy ngày thì có kinh nguyệt?

Đau lưng mấy ngày thì có kinh nguyệt hay đau lưng có phải là dấu hiệu sắp đến chu kỳ kinh nguyệt hay không? Đây là một trong những vấn đề được nhiều chị em phụ nữ thắc mắc. Hãy cùng tìm hiểu một số thông tin được chúng tôi cung cấp trong bài viết này để biết được tình trạng đau lưng mấy ngày sẽ đến ngày kinh nguyệt và cách cải thiện, khắc phục tình trạng đau lưng khi có kinh.

Đau lưng mấy ngày thì có kinh nguyệt và bác sĩ chuyên khoa giải đáp

Khi chuẩn bị đến chu kỳ kinh nguyệt, rất nhiều chị em nữ giới gặp phải tình trạng đau lưng, đau bụng, căng tức ngực,… Đau lưng trước khi có kinh nguyệt là một trong các dấu hiệu giúp các chị em nhận biết được chu kỳ kinh nguyệt của mình sắp đến. Vì thế, rất nhiều chị em thường có thắc mắc đau lưng mấy ngày thì có kinh?

chu kỳ kinh nguyệt

chu kỳ kinh nguyệt

Câu trả lời là tùy vào cơ địa của mỗi người mà số ngày tính từ khi bị đau mỏi lưng đến khi có kinh sẽ khác nhau.

Theo nghiên cứu thì thông thường trước chu kỳ kinh nguyệt khoảng 2 -7 ngày thì các chị em nữ giới sẽ xuất hiện cảm giác bị đau nhức, mỏi ở vùng lưng hoặc đau hông. Những cơn đau này có thể đến nhanh và đi nhanh, nhưng đa số là kéo dài trong vòng vài ngày, có lúc chị em còn cảm thấy đau dữ dội.

Ngoài dấu hiệu đau lưng khi đến kỳ kinh thì chị em có thể nhận biết được kỳ kinh nguyệt của mình thông qua một số dấu hiệu phổ biến như:

cách chữa viêm lộ tuyến cổ tử cung

  • Đau vùng bụng trên: Đây là một trong các dấu hiệu phổ biến nhất thông báo bạn sắp đến ngày đèn đỏ. Dấu hiệu này xuất hiện trước khoảng 2 – 3 ngày với mức độ đau âm ỉ.
  • Tâm trạng thất thường: Khi sắp đến ngày nguyệt san, nồng độ hormone Serotonin điều chỉnh giấc ngủ và tâm trạng bị suy giảm, khiến cho chị em cảm thấy dễ nổi nóng, bực tức.
  • Mặt nổi nhiều mụn: Hormone tăng cao trong những ngày sắp có kinh nguyệt làm cho các bã nhờn ở lỗ chân lông tăng tiết gây ách tắc lỗ chân lông và dễ bị nổi mụn.
  • Cơ thể mệt mỏi: Hormone thay đổi vào những ngày sắp có kinh khiến cho bạn cảm thấy mệt mỏi.
  • Bụng căng chướng lên: Do ảnh hưởng có những hormone sinh dục vào những ngày sắp có kinh nguyệt, khiến cho lượng nước trong cơ thể được giữ nhiều hơn nên chị em cảm giác bị đầy bụng.
[Shortcode tư vấn 1]

Nguyên nhân khiến chị em bị đau lưng khi có kinh

Như vậy, chắc hẳn chị em đã biết được đau lưng mấy ngày thì có kinh rồi đúng không? Vậy thì nguyên nhân đau lưng khi có kinh là do đâu? Dưới đây là một số nguyên nhân có thể dẫn đến tình trạng đau lưng khi có kinh như là:

  • Do chế độ làm việc và ăn uống, cũng như nghỉ ngơi của chị em thiếu khoa học, chưa hợp lý, kèm theo đó là việc sử dụng nhiều chất kích thích, ăn đồ ăn mặn hoặc tập thể thao quá sức,…
  • Do sự thay đổi hoặc rối loạn nội tiết tố trong cơ thể: Sự tăng tiết hormone prostaglandin giúp cho quá trình bong của lớp niêm mạc tại thành tử cung. Từ đó, các cơn co thắt vùng tử cung tạo áp lực lớn lên buồng ối và các cơn đau nhức lưng xuất hiện.
  • Hẹp cổ tử cung sẽ khiến cho máu kinh bị tắc lại và ra chậm hơn. Hiện tượng này gây chèn ép và tăng áp lực cho tử cung, gây tình trạng đau vùng bụng rồi lan sang vùng lưng.
  • Do chị em nữ giới mắc các bệnh lý phụ khoa như viêm nhiễm tử cung, u xơ tử cung, u nang buồng trứng, viêm vùng chậu,…

Đau lưng khi có kinh phải làm gì và một số biện pháp cải thiện hiệu quả

Ngoài việc quan tâm đau lưng mấy ngày thì có kinh, chị em cần biết đau lưng khi có kinh phải làm gì? Những cơn đau nhức ở vùng lưng xuất hiện khiến cho chị em mệt mỏi. Do vậy để cải thiện tình trạng này, các chị em có thể áp dụng một vài biện pháp sau đây:

Chườm nóng

Chườm nóng

Chườm nóng

Chườm nóng có tác dụng giúp giảm đau lưng khi có kinh, giúp đánh tan những điểm máu tụ hoặc những tổn thương tụ điểm ở vùng cột sống. 

Massage, bấm huyệt

Xoa bóp, bấm huyệt là phương pháp phổ biến đối với các bệnh lý về khớp xương. Nhẹ nhàng xoa bóp và bấm huyệt khi bị hành kinh 2-3 mỗi ngày và mỗi lần trong khoảng 20 – 30 phút có thể giúp bạn giảm đau lưng trong kỳ kinh.

Tập các bài tập nhẹ nhàng

Trong thời kỳ kinh nguyệt, vận động cơ thể thông qua các bài tập thể dục nhẹ nhàng sẽ giúp bạn duy trì sự dẻo dai, khỏe mạnh, khí huyết lưu thông và tâm trạng thoải mái nhất. 

Có nhiều bài tập được áp dụng để làm giảm cơn đau lưng như: yoga, thể dục nhịp điệu hoặc các bài tập trị liệu,… giúp giảm áp lực lên hông và cột sống.

Uống nhiều nước

Để không phải băn khoăn đau lưng mấy ngày thì có kinh, chị em nên uống thật nhiều nước. Việc cung cấp đầy đủ lượng nước cần thiết cho cơ thể trong những ngày kinh nguyệt có tác dụng giúp cho những cơ đau thuyên giảm, giảm căng thẳng và mệt mỏi.

Uống nhiều nước lọc

Uống nhiều nước lọc

Vì thế, bạn hãy uống ngày từ 1,5-2 lít nước hoặc có thể bổ sung thêm bằng một số loại nước hoa quả, các loại trà thảo mộc.

Tắm bằng nước ấm

Lúc có kinh nguyệt chính là lúc cơ thể đang yếu, việc tắm nước lạnh sẽ khiến cho tình trạng đau nhức càng mạnh hơn. Do vậy bạn nên tắm nước ấm vào những ngày này vừa giúp giảm đau lưng, lại vừa giúp giải tỏa căng thẳng, lưu thông tuần hoàn máu,…

Tránh việc vận động quá sức

Để ngăn ngừa và làm giảm những cơn đau lưng xuất hiện tại thời điểm có kinh nguyệt thì các chị em không nên vận động mạnh, quá sức. Thay vào đó, hãy dành thời gian nghỉ ngơi và thư giãn nhiều hơn.

Tránh xa các chất kích thích

Các chất kích thích như bia, rượu, thuốc lá và đồ ngọt hay đồ ăn nhiều dầu mỡ là những thứ chị em nên tránh xa trong thời điểm có kinh nguyệt. Chúng có thể khiến cho hiện tượng đau lưng càng nặng hơn.

Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cho cơ thể

Bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng sẽ cải thiện và giảm những cơn đau lưng khi chuẩn bị hành kinh của chị em nữ giới.

Các thực phẩm mà chị em nên sử dụng trong thời kỳ kinh nguyệt như là: gạo lứt, cam, chuối, hạnh nhân, bơ, sữa chua, phô mai,…

Các chị em nên tránh các thực phẩm có chất chua trong thời gian này vì nó sẽ làm kinh nguyệt ra nhiều hơn và các cơn đau kéo dài hơn. 

Thực phẩm giàu vitamin C

Thực phẩm giàu vitamin C

Nghỉ ngơi một cách hợp lý

Trong thời kỳ kinh nguyệt, các chị em cần dành thời gian nghỉ ngơi hợp lý, làm những công việc nhẹ nhàng. Sau 1 – 2 giờ làm việc thì nên dành ra khoảng 3 – 5 phút để nghỉ ngơi giúp cho cơ thể được thư giãn sẽ giúp các cơn đau bụng, đau lưng dịu lại. 

Trên đây là những lưu ý giúp các chị em nữ giới giảm những cơn đau lưng trong những ngày sắp có kinh và hành kinh mà chị em có thể tham khảo và áp dụng.

Chị em cần lưu ý, nếu sau khi áp dụng những cách này mà tình trạng đau lưng trong kỳ kinh không thuyên giảm lại ngày càng nặng hơn và kéo dài nhiều ngày. Thì chị em tốt nhất hãy tìm đến các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám, xác định rõ nguyên nhân đau lưng trong kỳ kinh nguyệt do đâu để có biện pháp điều trị kịp thời.

Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng là địa chỉ chuyên khoa khám và điều trị về các bệnh lý sản phụ khoa, chăm sóc sức khỏe sinh sản uy tín tại Hà Nội. Chị em có thể tham khảo và lựa chọn đến đây khi gặp những bất thường về phụ khoa và sức khỏe sinh sản.

Mong rằng qua những thông tin được chúng tôi chia sẻ trong bài viết trê đã giúp các chị em nữ giới biết được đau lưng mấy ngày thì có kinh và có những biện pháp cải thiện tình trạng này hiệu quả. 

[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Nếu còn có thắc mắc hay băn khoăn gì về các vấn đề kinh nguyệt, sản phụ khoa, sức khỏe sinh sản thì chị em có thể liên hệ ngay với chúng tôi qua số điện thoại: 0243.9656.999 để được hỗ trợ và giải đáp cụ thể, chi tiết hơn.

Giới thiệu về tác giả

Được người bệnh gọi với biệt danh “bác sĩ có bàn tay vàng”, bác sĩ Giao Thị Kim Vân từ lâu đã nổi tiếng về tấm lòng y đức và chuyên môn giỏi trong điều trị các bệnh khó nói ở chị em phụ nữ và thực hiện các thủ thuật phụ khoa. Đặc biệt là chuyên môn tay nghề giỏi của bác sĩ Vân trong điều trị viêm lộ tuyến bằng phương pháp RFA và thẩm mỹ vùng kín bằng công nghệ Hàn Quốc.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan

Nội tiết tố nữ sau sinh thay đổi như thế nào? Biện pháp cải thiện tốt nhất
Rối loạn kinh nguyệt
Nội tiết tố nữ sau sinh thay đổi như thế nào? Biện pháp cải thiện tốt nhất
Thuốc nội tiết tố cho phụ nữ mãn kinh và tổng hợp những vấn đề cần biết
Rối loạn kinh nguyệt
Thuốc nội tiết tố cho phụ nữ mãn kinh và tổng hợp những vấn đề cần biết
Rối loạn nội tiết tố nữ có nguy hiểm không? Cách phòng ngừa và cải thiện
Rối loạn kinh nguyệt
Rối loạn nội tiết tố nữ có nguy hiểm không? Cách phòng ngừa và cải thiện
Chị em có biết nên xét nghiệm nội tiết tố nữ vào ngày nào thì được?
Rối loạn kinh nguyệt
Chị em có biết nên xét nghiệm nội tiết tố nữ vào ngày nào thì được?
Biểu hiện rối loạn nội tiết tố nữ là gì, cách khắc phục nào hiệu quả?
Rối loạn kinh nguyệt
Biểu hiện rối loạn nội tiết tố nữ là gì, cách khắc phục nào hiệu quả?
Tổng hợp thông tin về điều hòa nội tiết tố nữ mà bạn không nên bỏ qua
Rối loạn kinh nguyệt
Tổng hợp thông tin về điều hòa nội tiết tố nữ mà bạn không nên bỏ qua
Rối loạn nội tiết tố nữ ở tuổi dậy thì: nguyên nhân, biểu hiện và tác hại
Rối loạn kinh nguyệt
Rối loạn nội tiết tố nữ ở tuổi dậy thì: nguyên nhân, biểu hiện và tác hại
[Giải đáp thắc mắc] Bổ sung nội tiết tố nữ bằng cách nào? 
Rối loạn kinh nguyệt
[Giải đáp thắc mắc] Bổ sung nội tiết tố nữ bằng cách nào? 
Tổng hợp một số loại thực phẩm bổ sung nội tiết tố nữ
Rối loạn kinh nguyệt
Tổng hợp một số loại thực phẩm bổ sung nội tiết tố nữ
[Giải đáp] Chi phí xét nghiệm nội tiết tố nữ hết bao nhiêu tiền?
Rối loạn kinh nguyệt
[Giải đáp] Chi phí xét nghiệm nội tiết tố nữ hết bao nhiêu tiền?
Rối loạn nội tiết tố nữ gây mụn như thế nào? Bật mí cách chữa hiệu quả
Rối loạn kinh nguyệt
Rối loạn nội tiết tố nữ gây mụn như thế nào? Bật mí cách chữa hiệu quả
Xét nghiệm nội tiết tố nữ có cần nhịn ăn không? Nhưng lưu ý cần biết!
Rối loạn kinh nguyệt
Xét nghiệm nội tiết tố nữ có cần nhịn ăn không? Nhưng lưu ý cần biết!