Nguyên nhân đau bụng kinh dữ dội và cách điều trị hiệu quả

Nguyên nhân đau bụng kinh dữ dội không phải phái đẹp nào cũng nắm rõ. Có thể nói, đau bụng kinh dữ dội là triệu chứng cảnh báo cơ thể nói chung, cơ quan sinh dục nói riêng đang gặp vấn đề bất thường. Chị em nên chủ động thăm khám bác sĩ để được chữa trị kịp thời bằng phương pháp thích hợp.

Nhận biết triệu chứng đau bụng kinh dữ dội

Trước khi giải đáp nguyên nhân đau bụng kinh dữ dội, mọi người cần biết trong ngày “đèn đỏ”, nữ giới sẽ gặp phải một số triệu chứng như mệt mỏi, buồn nôn, đau lưng, tức ngực, chán ăn, đau bụng kinh,… Trong đó, đau bụng kinh dữ dội có mức độ nặng nề và ảnh hưởng sinh hoạt, làm việc. Cụ thể:

Nhận biết triệu chứng đau bụng kinh dữ dội

Nhận biết triệu chứng đau bụng kinh dữ dội

  • Cơn đau khởi phát ở vùng bụng dưới
  • Ban đầu, cơn đau ở mức độ nhẹ, sau đó đau quằn quại và dữ dội
  • Cơn đau lan ra vùng lưng dưới, hông, trực tràng
  • Đau bụng kinh dữ dội kèm buồn nôn, nôn mửa
  • Có trường hợp, đau bụng kinh gây đổ mồ hôi, người xanh tái, chóng mặt, ngất xỉu,…
[Shortcode tư vấn 1]

Tại sao nữ giới bị đau bụng kinh dữ dội?

Nguyên nhân đau bụng kinh dữ dội phải kể đến đầu tiên là do niêm mạc tử cung tiết nhiều prostaglandin. Thành phần này kích thích phản ứng viêm ở tử cung, khiến cơ quan này co bóp quá mức. Hoạt động co bóp làm giảm lưu lượng hồng cầu và oxy trong tử cung dẫn tới đau âm ỉ đến dữ dội.

Tại sao nữ giới bị đau bụng kinh dữ dội?

Tại sao nữ giới bị đau bụng kinh dữ dội?

Ngoài nguyên nhân khởi phát do hoạt động sinh lý của cơ thể, đau bụng kinh dữ dội còn cảnh báo những bệnh lý nguy hiểm sau:

Bệnh lạc nội mạc tử cung

Lạc nội mạc tử cung do các mô có cấu trúc tương tự nội mạc tử cung xuất hiện ở vị trí khác thường như ống dẫn trứng, mặt sau của tử cung, buồng trứng,… 

Bệnh lạc nội mạc tử cung

Bệnh lạc nội mạc tử cung

Các mô nội mạc tử cung ảnh hưởng đến quá trình dẫn lưu máu kinh ra bên ngoài. Kích thích tử cung co bóp nhiều hơn bình thường. Từ đó, phát sinh triệu chứng đau nhức vùng lưng, đau bụng dưới dữ dội,…

Ngoài ra, bệnh nhân có thể nhận biết bệnh thông qua triệu chứng: Đau khi tiểu, khó thụ thai, táo bón, mệt mỏi, buồn nôn, đau khi quan hệ tình dục, máu kinh ra nhiều,…

Bệnh viêm vùng chậu

Một nguyên nhân đau bụng kinh dữ dội phải kể đến là bệnh viêm vùng chậu. Là tình trạng viêm nhiễm ở âm đạo, cổ tử cung, buồng trứng, tử cung, vòi dẫn trứng do virus hoặc vi khuẩn. 

Bệnh u xơ tử cung

Bệnh u xơ tử cung

Nguyên nhân chính do nhiễm Chlamydia và vi khuẩn lậu cầu khi quan hệ tình dục không an toàn. 

Triệu chứng: Đau bụng kinh dữ dội, máu kinh có màu sắc bất thường, dịch tiết âm đạo ra nhiều, có mùi hôi,…

Bệnh u xơ tử cung

Tắc vòi trứng

Tắc vòi trứng

U xơ tử cung xảy ra khi khối u hình thành trên lớp cơ của thành tử cung. U có thể xuất hiện từ một đến nhiều khối u với kích thước khoảng vài mm. Hầu hết khối u xơ đều lành tính, không ác tính và được loại bỏ dễ dàng qua phẫu thuật.

Tuy nhiên, sự xuất hiện khối u ở thành tử cung có thể ảnh hưởng chu kỳ kinh nguyệt nữ giới. 

Triệu chứng thường gặp: Cơn đau trước và trong ngày “đèn đỏ” có mức độ nặng, đau hạ vị, bí tiểu, són tiểu, tiểu nhiều lần,…

Tắc vòi trứng

Một nguyên nhân đau bụng kinh dữ dội tiếp theo là tắc vòi trứng. Đây là hệ quả từ viêm ống dẫn trứng không được điều trị dứt điểm. 

Tắc vòi trứng cản trở quá trình “gặp gỡ” của trứng và tinh trùng, dẫn tới khó thụ thai, thai ngoài tử cung,…

Tắc vòi trứng gây ra triệu chứng: Sốt, khí hư đặc, có mùi hôi, đau bụng dưới dữ dội,…

Ung thư cổ tử cung

Ung thư cổ tử cung

Ung thư cổ tử cung

Ung thư cổ tử cung xảy ra khi tế bào ở cổ tử cung phát triển loạn sản và trở thành tế bào ác tính. 

Giai đoạn mới hình thành, ung thư cổ tử cung không gây ra bất cứ triệu chứng nào khác thường. Tuy nhiên, khi khối u phát triển, chị em có thể bị đau bụng dữ dội trong ngày “đèn đỏ”.

Ngoài ra, bệnh còn phát sinh một số triệu chứng: Chảy máu bất thường, dịch âm đạo có mùi lạ hoặc lẫn máu, đau khi quan hệ,…

Các nguyên nhân khác

Ngoài những bệnh lý kể trên, nguyên nhân đau bụng kinh dữ dội còn do một số yếu tố:

Bác sĩ CKI Lê Thị Nhài

Bác sĩ CKI Lê Thị Nhài

  • Căng thẳng: Căng thẳng kéo dài tạo áp lực lên hệ thần kinh trung ương. Khiến cơ quan này tuyền tín hiệu và kích thích thành tử cung co bóp nhiều hơn bình thường, dẫn tới cảm giác đau bụng kinh dữ dội.
  • Mất ngủ kinh niên: Mất ngủ kéo dài hơn 3 tháng có thể ảnh hưởng trực tiếp nội tiết tố nữ và chức năng buồng trứng. Mất ngủ kinh niên không chỉ gây trầm cảm, còn làm tăng mức độ đau của cơn đau bụng kinh, suy giảm ham muốn tình dục,…
  • Suy nhược cơ thể: Suy nhược làm giảm mức độ chịu đựng của cơ thể với cơn đau. Thậm chí còn kích thích tử cung sản xuất nhiều prostaglandin. 

Cách chữa đau bụng dữ dội ngày “đèn đỏ”

Như vậy, nguyên nhân đau bụng kinh dữ dội đã có lời giải đáp. Hầu hết trường hợp đau bụng kinh dữ dội đều phải can thiệp chữa trị để cải thiện triệu chứng, nâng cao chất lượng cuộc sống, bảo vệ sức khỏe,… 

Có thể nói, tùy thuộc từng nguyên nhân bệnh, mức độ bệnh mà có phương pháp chữa trị tương ứng.

Cách giảm đau bụng kinh bằng thuốc

Điều trị nội khoa là phương pháp khá phổ biến được nhiều chị em áp dụng. Một số thuốc được sử dụng để làm giảm cơn đau bụng kinh dữ dội, bao gồm:

Điều trị đau bụng kinh bằng ngoại khoa

Điều trị đau bụng kinh bằng ngoại khoa

  • Thuốc giảm đau: Paracetamol, Diclofenac, Ibuprofen, Naproxen,… Ngoài ra, trường hợp cơn đau có mức độ nghiêm trọng, bác sĩ có thể chỉ định thuốc giảm đau gây nghiện và thuốc giảm đau chống co thắt.
  • Viên uống bổ sung: Được chỉ định trong trường hợp đau bụng kinh do suy nhược và thiếu hụt vi chất dinh dưỡng. Các viên uống bổ sung: Vitamin B 100 mg/ ngày, vitamin B6 200mg/ ngày, vitamin E 400UI/ ngày,…
  • Thuốc trị mất ngủ: Nếu đau bụng kinh dữ dội do mất ngủ kinh niên, bác sĩ kê toa thuốc trị mất ngủ để cải thiện triệu chứng.
  • Thuốc kháng sinh: Trường hợp đau bụng kinh do viêm nhiễm, kháng sinh được chỉ định để ức chế vi khuẩn. 

Khuyến cáo: Mặc dù giảm nhanh triệu chứng sau vài lần sử dụng nhưng hầu hết thuốc tây y đều để lại tác dụng phụ không mong muốn. Vì vậy, bệnh nhân tuyệt đối tuân thủ chỉ định của bác sĩ. Không tự ý tăng hay giảm liều lượng sử dụng của thuốc. 

[Shortcode bác sĩ Vân]

Điều trị đau bụng kinh bằng ngoại khoa

Trường hợp nguyên nhân đau bụng kinh dữ dội do viêm nhiễm phụ khoa hoặc sử dụng thuốc không phát huy hiệu quả, chị em nên cân nhắc áp dụng thủ thuật ngoại khoa.

Nếu đang ở Hà Nội, chị em hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Đây là địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng với đội ngũ bác sĩ lành nghề, nhiều năm kinh nghiệm, có chuyên môn vững vàng.

Phòng khám đa khoa quốc tế cộng đồng

Phòng khám đa khoa quốc tế cộng đồng

Tại đây, sau khi thăm khám, siêu âm, xét nghiệm,… nếu đau bụng kinh do viêm nhiễm phụ khoa, bác sĩ chỉ định phương pháp: Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại).

Ưu điểm:

  • Tiêu diệt tận gốc mầm bệnh gây viêm nhiễm
  • Không ảnh hưởng sức khỏe sinh sản
  • Hạn chế nguy cơ tái phát và biến chứng
  • Đặc biệt, thuốc đông y tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, thanh lọc, tiêu viêm, điều hòa kinh nguyệt, giảm cơn đau bụng kinh, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, …

Sau khi điều trị khỏi nguyên nhân đau bụng kinh dữ dội do bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa. Bác sĩ khuyên bệnh nhân nên có chế độ chăm sóc đúng cách tại nhà để cải thiện triệt để triệu chứng. 

  • Uống đủ nước mỗi ngày, khoảng 2 – 3 lít. 
  • Không uống rượu, bia, cà phê, hút thuốc lá,… Không ăn đồ cay nóng, nhiều dầu mỡ,…
  • Tập thể dục thường xuyên, tập trung vào bộ môn tác động toàn diện đến cơ thể như yoga, bơi lội,…
  • Chườm túi ấm lên bụng dưới ngày “đèn đỏ” để giảm cơn đau. 
  • Tránh thức khuya, ngủ ít, làm việc quá sức,…
  • Nên vận động thể dục thể thao, đọc sách,… để tránh căng thẳng ảnh hưởng sức khỏe và chu kỳ kinh nguyệt.

Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết nguyên nhân đau bụng kinh dữ dội do nhiều bệnh lý phụ khoa nguy hiểm gây ra. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được bác sĩ giải đáp miễn phí.

[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Các tìm kiếm liên quan đến Nguyên nhân đau bụng kinh dữ dội

  • Vuốt môi trên hết đau bụng kinh
  • Nguyên nhân đau bụng kinh dữ dội
  • Cách giảm đau bụng kinh
  • Các mức độ đau bụng kinh
  • Tại sao đau bụng kinh mà không ra máu
  • Cảm giác đau bụng kinh
  • Tại sao không bị đau bụng kinh
  • Cách chữa đau bụng dữ dội

Giới thiệu về tác giả

Được người bệnh gọi với biệt danh “bác sĩ có bàn tay vàng”, bác sĩ Giao Thị Kim Vân từ lâu đã nổi tiếng về tấm lòng y đức và chuyên môn giỏi trong điều trị các bệnh khó nói ở chị em phụ nữ và thực hiện các thủ thuật phụ khoa. Đặc biệt là chuyên môn tay nghề giỏi của bác sĩ Vân trong điều trị viêm lộ tuyến bằng phương pháp RFA và thẩm mỹ vùng kín bằng công nghệ Hàn Quốc.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan

Nội tiết tố nữ sau sinh thay đổi như thế nào? Biện pháp cải thiện tốt nhất
Rối loạn kinh nguyệt
Nội tiết tố nữ sau sinh thay đổi như thế nào? Biện pháp cải thiện tốt nhất
Thuốc nội tiết tố cho phụ nữ mãn kinh và tổng hợp những vấn đề cần biết
Rối loạn kinh nguyệt
Thuốc nội tiết tố cho phụ nữ mãn kinh và tổng hợp những vấn đề cần biết
Rối loạn nội tiết tố nữ có nguy hiểm không? Cách phòng ngừa và cải thiện
Rối loạn kinh nguyệt
Rối loạn nội tiết tố nữ có nguy hiểm không? Cách phòng ngừa và cải thiện
Chị em có biết nên xét nghiệm nội tiết tố nữ vào ngày nào thì được?
Rối loạn kinh nguyệt
Chị em có biết nên xét nghiệm nội tiết tố nữ vào ngày nào thì được?
Biểu hiện rối loạn nội tiết tố nữ là gì, cách khắc phục nào hiệu quả?
Rối loạn kinh nguyệt
Biểu hiện rối loạn nội tiết tố nữ là gì, cách khắc phục nào hiệu quả?
Tổng hợp thông tin về điều hòa nội tiết tố nữ mà bạn không nên bỏ qua
Rối loạn kinh nguyệt
Tổng hợp thông tin về điều hòa nội tiết tố nữ mà bạn không nên bỏ qua
Rối loạn nội tiết tố nữ ở tuổi dậy thì: nguyên nhân, biểu hiện và tác hại
Rối loạn kinh nguyệt
Rối loạn nội tiết tố nữ ở tuổi dậy thì: nguyên nhân, biểu hiện và tác hại
[Giải đáp thắc mắc] Bổ sung nội tiết tố nữ bằng cách nào? 
Rối loạn kinh nguyệt
[Giải đáp thắc mắc] Bổ sung nội tiết tố nữ bằng cách nào? 
Tổng hợp một số loại thực phẩm bổ sung nội tiết tố nữ
Rối loạn kinh nguyệt
Tổng hợp một số loại thực phẩm bổ sung nội tiết tố nữ
[Giải đáp] Chi phí xét nghiệm nội tiết tố nữ hết bao nhiêu tiền?
Rối loạn kinh nguyệt
[Giải đáp] Chi phí xét nghiệm nội tiết tố nữ hết bao nhiêu tiền?
Rối loạn nội tiết tố nữ gây mụn như thế nào? Bật mí cách chữa hiệu quả
Rối loạn kinh nguyệt
Rối loạn nội tiết tố nữ gây mụn như thế nào? Bật mí cách chữa hiệu quả
Xét nghiệm nội tiết tố nữ có cần nhịn ăn không? Nhưng lưu ý cần biết!
Rối loạn kinh nguyệt
Xét nghiệm nội tiết tố nữ có cần nhịn ăn không? Nhưng lưu ý cần biết!