Đau ngực bao lâu thì có kinh và câu trả lời của chuyên gia

Đau ngực bao lâu thì có kinh nguyệt, tại sao lại bị đau ngực khi có kinh và làm thế nào để cải thiện tình trạng này? Đây là những vấn đề được nhiều chị em nữ giới quan tâm và thắc mắc khi có dấu hiệu đau căng tức ở phần ngực trong những ngày sắp có kinh nguyệt.

Các bác sĩ chuyên về Sản phụ khoa đang làm việc tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, Hà Nội sẽ giúp chị em giải đáp những thắc mắc trên, hãy cùng tham khảo thêm để có sự chuẩn bị cũng như có biện pháp chăm sóc sức khỏe tốt hơn nhé.

Đau ngực bao lâu thì có kinh nguyệt và sự thật được tiết lộ

Đau ngực bao lâu thì có kinh nguyệt? Đau ngực trước kỳ kinh nguyệt là một dấu hiệu phổ biến và thường gặp ở hầu hết các chị em nữ giới. Cảm giác đau ngực trước kỳ kinh nguyệt ở mỗi chị em nữ giới có thể khác nhau.

Đau ngực bao lâu thì có kinh và sự thật được tiết lộ

Đau ngực bao lâu thì có kinh và sự thật được tiết lộ

Cơn đau có thể là đau nhức hoặc căng tức, khó chịu ở một hoặc hai bên ngực, đau lan ra cả vùng dưới cánh tay, đau nhiều hơn ở vùng núm vú, đau và sưng có thể cùng xuất hiện một lúc,…

Còn đối với vấn đề đau ngực sau bao lâu thì có kinh của nhiều chị em, các bác sĩ chuyên về Sản phụ khoa của Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, Hà Nội cho biết:

Tình trạng này ở chị em phụ nữ còn tuỳ thuộc rất nhiều vào cơ địa và hormone của từng người. Theo nghiên cứu thì thông thường là chị em sẽ gặp hiện tượng đau căng tức ở phần ngực từ 7-14 ngày trước chu kỳ kinh nguyệt.

Nhưng tùy vào mỗi cơ địa của từng người mà dấu hiệu đau ngực có thể đến sớm hơn hoặc muộn hơn, có người chỉ cảm thấy hơi căng tức, có người lại cảm thấy đau nhức khó chịu,…

[Shortcode tư vấn 1]

Vậy vì sao lại có hiện tượng đau ngực khi có kinh?

Đau ngực bao lâu thì có kinh nguyệt đã có câu trả lời. Vậy hiện tượng đau ngực thường xuất hiện trước hoặc trong kỳ kinh nguyệt của các chị em nữ giới. Nó xảy ra vào khoảng thời gian rụng trứng, đó là lúc buồng trứng phóng thích trứng để thụ tinh và thường diễn ra từ 12-14 ngày trước khi kinh nguyệt xuất hiện.

Vậy vì sao lại có hiện tượng đau ngực khi có kinh?

Vậy vì sao lại có hiện tượng đau ngực khi có kinh?

Nguyên nhân gây đau ngực khi có kinh là do sự thay đổi nồng độ của nội tiết tố trong cơ thể lên xuống thất thường trong suốt chu kỳ kinh nguyệt. Nồng độ hormone estrogen khiến các ống dẫn sữa giãn nở ra, trong khi việc sản sinh progesterone sẽ khiến cho các tuyến sữa sưng và căng trướng lên. Vì thế nên, chị em nữ giới sẽ thường gặp triệu chứng đau căng tức ngực trước kỳ kinh.

Ngoài ra, khi sắp đến ngày có kinh nguyệt, các hormone sinh dục bị ảnh hưởng khiến cho lượng nước trong cơ thể được giữ nhiều hơn. Từ đó cũng khiến cho ngực bị sưng lên, gây cảm giác đau tức khó chịu vào những ngày sắp có kinh và những ngày hành kinh.

Tình trạng đau ngực trước và trong kỳ kinh khiến chị em cảm thấy khó chịu gây ảnh hưởng đến tâm lý và sinh hoạt hàng ngày của chị em. Vậy làm thế nào để cải thiện tình trạng đau ngực trước và trong những ngày hành kinh? Chị em hãy cùng tham khảo thêm một số cách cải thiện tình trạng đau ngực trước và trong kỳ kinh sau đây nhé.

Cách làm giảm tình trạng đau ngực trước kỳ kinh và trong kỳ kinh

Sau khi đã biết được dấu hiệu đau ngực bao lâu thì có kinh nguyệt, các chị em cũng rất muốn biết làm thế nào để cải thiện tình trạng này? Chị em có thể áp dụng những cách dưới đây để giảm tình trạng đau ngực trước và trong kỳ kinh nguyệt, bao gồm:

Cân bằng chế độ dinh dưỡng hợp lý

Cân bằng chế độ dinh dưỡng hợp lý

Điều chỉnh phù hợp về chế độ ăn uống

Để giảm cơn đau ngực trước và trong những ngày có kinh nguyệt thì bạn nên giảm bớt những thực phẩm nhiều dầu mỡ, chất béo. Thay vào đó, nên ăn nhiều rau củ, ngũ cốc và hoa quả tươi. Cách ăn uống này giúp làm giảm kích thích tố estrogen trong cơ thể, từ đó làm giảm tình trạng đau tức ngực.

Chườm nóng và lạnh

Chườm nóng và lạnh xen kẽ nhau là một trong những giải pháp giúp làm giảm cơn đau ngực trước và trong kỳ kinh tức thì. 

Trước hết, các nàng hãy dùng một ít nước đá bọc trong túi cao su hoặc nhựa rồi đắp lên chỗ đau khoảng 5 đến 10 phút. Sau đó, dùng một chiếc khăn nhúng nước nóng, vắt khô và chườm lên chỗ đau khoảng 5 phút. Cứ thay đổi chườm lạnh và nóng nhiều lần sẽ giúp làm giảm cơn đau ngực rõ rệt.

Massage ngực nhẹ nhàng

Đau ngực bao lâu thì có kinh nguyệt? Bạn có thể massage ngực nhẹ nhàng trong những ngày trước khi có kinh và những ngày đang hành kinh để giúp ngực giảm đau tức khó chịu.

Việc massage ngực sẽ giúp làm tăng lượng bạch huyết và lưu lượng máu tới ngực, giúp cho vùng ngực mềm mịn và đàn hồi hơn. Hơn nữa, thói quen massage ngực thường xuyên cũng giúp cho vòng ngực của bạn trông quyến rũ hơn.

Không nên ăn nhiều muối

Muối có chứa các chất có thể khiến cho triệu chứng sưng đau tăng lên. Bởi vậy, chị em nên giảm bớt lượng muối trong món ăn trước chu kỳ kinh nguyệt khoảng 1 tuần sẽ giúp giảm tình trạng đau ngực trước và trong kỳ kinh.

Điều trị viêm âm đạo bằng nước muối ấm

Điều trị viêm âm đạo bằng nước muối ấm

Bổ sung các dưỡng chất tốt

Ngoài việc quan tâm đau ngực bao lâu thì có kinh, chị em nên bổ sung dưỡng chất cần thiết. 

Trong giai đoạn này, chị em nên bổ sung đầy đủ các dưỡng chất quan trọng cho cơ thể để đáp ứng những thiếu hụt của cơ thể như: Vitamin B6, vitamin E, acid béo Omega-3,….

Bởi vitamin B6 sẽ giúp trấn an cảm xúc trước kỳ kinh, còn vitamin E giúp giảm cơn đau ở vùng ngực, trong khi đó Omega-3 giúp giảm bài tiết loại hormone kích thích co bóp tử cung trước kỳ “đèn đỏ” – đây là nguyên nhân gây đau bụng, lưng, ngực khi có kinh.

Không dùng các chất kích thích

Bạn không nên sử dụng các chất kích thích như café hay những thứ có chứa chất cafein như cacao, socola,… hoặc thuốc lá cũng sẽ khiến cho ngực của bạn căng lên và đau nhức hơn trong những ngày sắp và có kinh nguyệt. 

Bên cạnh đó những loại đồ uống có cồn như rượu, bia,… cũng là những thứ bạn nên tránh xa, đặc biệt là vào những ngày sắp có kinh nguyệt và những ngày đang hành kinh.

Mặc áo ngực thoải mái

Áo ngực độn có thể gây kích ứng da và sẽ không tốt cho bạn khi bạn mặc lâu dài. Để giảm cảm giác khó chịu do đau ngực trước kỳ kinh thì bạn nên mặc chiếc áo ngực với kích thước thoải mái so với vòng ngực của bạn. Điều này có thể giúp ích trong trường hợp bạn bị sưng, đau, căng tức ngực trước ngày hành kinh. 

Bạn nên chọn những chiếc áo ngực với chất liệu mềm, có độ co giãn tốt và dễ chịu để cơ thể được thoải mái nhất.

[Shortcode bác sĩ Vân]

Đau ngực trước và trong kỳ kinh có đáng lo ngại không?

Đau ngực bao lâu thì có kinh và đau ngực trước và trong chu kỳ kinh nguyệt có đáng lo ngại hay không? cũng là vấn đề được các chị em quan tâm và lo lắng.

Các chị em khi gặp trường hợp đau ngực trước và trong kỳ kinh thì không cần phải quá lo lắng nhé. Bởi vì đây là phản ứng bình thường của cơ thể trong chu kỳ kinh nguyệt. Tuỳ thuộc vào cơ địa của từng người mà có thể bị đau hay không, đau nhiều hay đau ít. 

Chỉ cần thực hiện các biện pháp cải thiện được nêu trên, nghỉ ngơi đầy đủ, giảm căng thẳng và luyện tập thể dục thường xuyên thì triệu chứng này sẽ thuyên giảm ngay thôi. 

Tuy nhiên, nếu tình trạng đau nhức ngực kéo dài nhiều ngày với mức độ ngày càng tăng thì các chị em nữ giới cũng nên cẩn thận, cần đến các phòng khám hoặc bệnh viện uy tín để kiểm tra tình trạng của ngực ngay nhé.

[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Qua những thông tin được chia sẻ và cung cấp trong bài viết này hy vọng đã giúp các chị em nữ giới biết được đau ngực bao lâu thì có kinh nguyệt và một số biện pháp cải thiện tình trạng đau ngực trước và trong chu kỳ kinh nguyệt hiệu quả. Nếu còn có gì thắc mắc về các vấn đề sản phụ khoa, chị em có thể liên hệ với chúng tôi theo số: 0243.9656.999 để được tư vấn, giải đáp và hỗ trợ cụ thể, chi tiết hơn nhé.

Giới thiệu về tác giả

Được người bệnh gọi với biệt danh “bác sĩ có bàn tay vàng”, bác sĩ Giao Thị Kim Vân từ lâu đã nổi tiếng về tấm lòng y đức và chuyên môn giỏi trong điều trị các bệnh khó nói ở chị em phụ nữ và thực hiện các thủ thuật phụ khoa. Đặc biệt là chuyên môn tay nghề giỏi của bác sĩ Vân trong điều trị viêm lộ tuyến bằng phương pháp RFA và thẩm mỹ vùng kín bằng công nghệ Hàn Quốc.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan

Nội tiết tố nữ sau sinh thay đổi như thế nào? Biện pháp cải thiện tốt nhất
Rối loạn kinh nguyệt
Nội tiết tố nữ sau sinh thay đổi như thế nào? Biện pháp cải thiện tốt nhất
Thuốc nội tiết tố cho phụ nữ mãn kinh và tổng hợp những vấn đề cần biết
Rối loạn kinh nguyệt
Thuốc nội tiết tố cho phụ nữ mãn kinh và tổng hợp những vấn đề cần biết
Rối loạn nội tiết tố nữ có nguy hiểm không? Cách phòng ngừa và cải thiện
Rối loạn kinh nguyệt
Rối loạn nội tiết tố nữ có nguy hiểm không? Cách phòng ngừa và cải thiện
Chị em có biết nên xét nghiệm nội tiết tố nữ vào ngày nào thì được?
Rối loạn kinh nguyệt
Chị em có biết nên xét nghiệm nội tiết tố nữ vào ngày nào thì được?
Biểu hiện rối loạn nội tiết tố nữ là gì, cách khắc phục nào hiệu quả?
Rối loạn kinh nguyệt
Biểu hiện rối loạn nội tiết tố nữ là gì, cách khắc phục nào hiệu quả?
Tổng hợp thông tin về điều hòa nội tiết tố nữ mà bạn không nên bỏ qua
Rối loạn kinh nguyệt
Tổng hợp thông tin về điều hòa nội tiết tố nữ mà bạn không nên bỏ qua
Rối loạn nội tiết tố nữ ở tuổi dậy thì: nguyên nhân, biểu hiện và tác hại
Rối loạn kinh nguyệt
Rối loạn nội tiết tố nữ ở tuổi dậy thì: nguyên nhân, biểu hiện và tác hại
[Giải đáp thắc mắc] Bổ sung nội tiết tố nữ bằng cách nào? 
Rối loạn kinh nguyệt
[Giải đáp thắc mắc] Bổ sung nội tiết tố nữ bằng cách nào? 
Tổng hợp một số loại thực phẩm bổ sung nội tiết tố nữ
Rối loạn kinh nguyệt
Tổng hợp một số loại thực phẩm bổ sung nội tiết tố nữ
[Giải đáp] Chi phí xét nghiệm nội tiết tố nữ hết bao nhiêu tiền?
Rối loạn kinh nguyệt
[Giải đáp] Chi phí xét nghiệm nội tiết tố nữ hết bao nhiêu tiền?
Rối loạn nội tiết tố nữ gây mụn như thế nào? Bật mí cách chữa hiệu quả
Rối loạn kinh nguyệt
Rối loạn nội tiết tố nữ gây mụn như thế nào? Bật mí cách chữa hiệu quả
Xét nghiệm nội tiết tố nữ có cần nhịn ăn không? Nhưng lưu ý cần biết!
Rối loạn kinh nguyệt
Xét nghiệm nội tiết tố nữ có cần nhịn ăn không? Nhưng lưu ý cần biết!