Top 6 triệu chứng rối loạn kinh nguyệt chị em không được bỏ qua

Triệu chứng rối loạn kinh nguyệt không khó để nhận biết, nếu chị em để ý và theo dõi chu kỳ của mình thì có thể dễ dàng phát hiện được chu kỳ kinh nguyệt của mình có đều hay không. Dưới đây là một số dấu hiệu nhận biết triệu chứng của rối loạn kinh nguyệt, hãy cùng tìm hiểu để kịp thời nhận biết và có biện pháp khắc phục hiệu quả khi gặp phải.

Như thế nào là rối loạn kinh nguyệt?

Trước khi giải đáp triệu chứng rối loạn kinh nguyệt, chị em cần biết thế nào là rối loạn kinh nguyệt? Khi bước vào tuổi dậy thì, buồng trứng và nội tiết tố của nữ giới bắt đầu hoạt động mạnh mẽ hình thành kinh nguyệt ở chị em nữ giới.

Như thế nào là rối loạn kinh nguyệt?

Như thế nào là rối loạn kinh nguyệt?

Bình thường, kinh nguyệt ở nữ giới sẽ hoạt động theo chu kỳ từ 28-32 ngày với thời gian hành kinh từ 2-7 ngày và lượng máu mất đi trong mỗi chu kỳ là khoảng từ 20-80ml.

Tuy nhiên, có nhiều chị em chu kỳ kinh nguyệt không tuân theo quy luật trên mà chu kì có thể quá ngắn (dưới 22 ngày) hoặc quá dài (trên 45 ngày). Hoặc có thời gian hành kinh ngắn hơn 2 ngày hay dài hơn 7 ngày, kinh nguyệt ra ít hơn 20ml hoặc kinh nguyệt ra nhiều hơn 80ml. Hoặc bị vô kinh, đau bụng kinh, rong kinh… thì đây chính là tình trạng rối loạn kinh nguyệt.

Triệu chứng rối loạn kinh nguyệt chị em cần nắm rõ

Thực tế, triệu chứng rối loạn kinh nguyệt không khó để nhận biết. Phái đẹp có thể dễ dàng nhận biết tình trạng rối loạn kinh nguyệt thông qua biểu hiện sau:

1. Vòng kinh không đều

Bình thường mỗi chu kỳ kinh nguyệt sẽ là 28-32 ngày, có người có thể là 26-35 ngày. Khi bị rối loạn kinh nguyệt thì chị em thấy chu kỳ kinh của mình quá ngắn dưới 21 ngày hoặc quá dài, trên 40 ngày. Có khi 1 tháng có 2 chu kỳ kinh nguyệt, có lúc 2-3 tháng mới xuất hiện kinh nguyệt.

Vòng kinh không đều

Vòng kinh không đều

2. Vô kinh

Không xuất hiện kinh nguyệt trong vòng 3-6 tháng trở lên hoặc trên 18 tuổi mà chưa có kinh nguyệt cũng là triệu chứng của rối loạn kinh nguyệt.

3. Thời gian hành kinh ngắn và số lượng máu kinh thất thường

Thêm một triệu chứng rối loạn kinh nguyệt nữa mà chị em có thể nhận biết đó là thời gian hành kinh ngắn dưới 2 ngày hoặc kéo dài hơn 7 ngày, bị rong kinh. Số lượng máu kinh trong mỗi chu kỳ ít hơn 20ml hoặc nhiều hơn 80ml

4. Máu kinh có màu bất thường

Máu kinh có màu đen sẫm, lẫn các cục máu đông và có mùi hôi thối khó chịu cũng là dấu hiệu của rối loạn kinh nguyệt chị em thường thấy.

5. Đau bụng dưới

Một biểu hiện của rối loạn kinh nguyệt ở chị em phụ nữ nữa đó là chị em thường bị đau ở vùng bụng dưới dữ dội trong mỗi chu kỳ kinh nguyệt.

Đau bụng dưới

Đau bụng dưới

Trên đây là các biểu hiện rối loạn kinh nguyệt mà chị em phải hết sức chú ý, nếu có các dấu hiệu trên thì hãy thăm khám để tìm ra nguyên nhân. Nhằm có biện pháp cải thiện, khắc phục sớm để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe.

Tại sao bị rối loạn kinh nguyệt?

Các bác sĩ chuyên khoa của Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, Hà Nội cho biết: Ngoài việc nắm rõ triệu chứng rối loạn kinh nguyệt, chị em cũng cần biết nguyên nhân gây rối loạn kinh nguyệt có thể là do một số yếu tố sau đây:

Tại sao bị rối loạn kinh nguyệt?

Tại sao bị rối loạn kinh nguyệt?

  • Mang thai: Nếu chị em bị chậm kinh mà trước đó có quan hệ tình dục không sử dụng biện pháp tránh thai thì có thể đây là dấu hiệu mang thai. Hãy thử thai hoặc siêu âm để xác định nhé.
  • Rối loạn nội tiết tố: Tình trạng rối loạn nội tiết tố Estrogen khi bắt đầu dậy thì hoặc trong độ tuổi tiền mãn kinh hay khi đang cho con bú… cũng là một trong những nguyên nhân gây rối loạn kinh nguyệt.
  • Yếu tố tâm lý thường xuyên lo lắng, căng thẳng và stress và suy nghĩ nhiều… hay khi phải thay đổi môi trường sống, thường xuyên thức khuya… cũng có thể dẫn tới rối loạn kinh nguyệt.
  • Triệu chứng rối loạn kinh nguyệt cũng có thể là do chị em đang mắc một số bệnh lý phụ khoa như: Viêm nhiễm phụ khoa, polyp cổ tử cung hay bệnh u xơ tử cung, u nang buồng trứng, ung thư cổ tử cung hoặc ung thư buồng trứng,…
  • Việc chị em dùng thuốc kháng sinh, thuốc điều trị bệnh, thuốc tránh thai cũng có thể gây rối loạn kinh nguyệt.
  • Chế độ ăn uống thiếu chất dinh dưỡng, thường xuyên uống rượu bia và hút thuốc lá…. cũng là một trong các nguyên nhân khiến cho kinh nguyệt không đều.
[Shortcode bác sĩ Vân]

Một số ảnh hưởng của rối loạn kinh nguyệt đến sức khỏe của phụ nữ

Các bác sĩ chuyên khoa cũng cho biết nếu chị em thi thoảng xuất hiện triệu chứng rối loạn kinh nguyệt thì không có gì đáng lo ngại. Tuy nhiên, nếu bị rối loạn kinh nguyệt xảy ra trong nhiều chu kỳ liên tiếp thì chị em cần phải hết sức chú ý. Bởi tình trạng này có thể gây ra và để lại một số ảnh hưởng cho các phái nữ như:

  • Ảnh hưởng tới tâm lý của chị em cũng như ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày.
  • Nếu có dấu hiệu rối loạn kinh nguyệt là bị rong kinh, băng kinh thì sẽ khiến máu kinh ra nhiều và kéo dài. Điều này rất dễ dẫn đến tình trạng thiếu máu gây chóng mặt, đau đầu, hoa mắt, và mệt mỏi… làm ảnh hưởng đến sức khỏe.
  • Rối loạn kinh nguyệt còn là một trong các nguyên nhân dẫn đến tình trạng vô hiếm muộn và vô sinh ở chị em nữ giới.
  • Đặc biệt, rối loạn kinh nguyệt cũng có thể là dấu hiệu của bệnh ung thư cổ tử cung, ung thư buồng trứng. Nếu không được can thiệp sớm sẽ làm mất khả năng sinh sản và có thể ảnh hưởng tới tính mạng.
Ảnh hưởng tới tâm lý của chị em

Ảnh hưởng tới tâm lý của chị em

Vì vậy, khi có những biểu hiện rối loạn kinh nguyệt thì chị em cần phải chủ động thăm khám nhằm xác định nguyên nhân cụ thể. Để từ đó có biện pháp chữa trị, khắc phục hiệu quả nhất.

Cách điều trị hiệu quả tình trạng rối loạn kinh nguyệt 

Việc chữa trị triệu chứng rối loạn kinh nguyệt cần phải dựa vào từng nguyên nhân cụ thể, tình trạng bệnh lý của người bệnh. Từ đó, các bác sĩ mới tư vấn và đưa ra cách điều trị hiệu quả nhất cho từng trường hợp.

Do đó, để có cách chữa trị rối loạn kinh nguyệt một cách hiệu quả nhất thì chị em nên tìm đến các cơ sở chuyên khoa để được bác sĩ thăm khám, kiểm tra, tư vấn và đưa ra cách chữa trị hiệu quả nhất.

Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng 193 Bà Triệu

Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng 193 Bà Triệu

Chị em tuyệt đối không được tùy tiện dùng bất kỳ loại thuốc, thực phẩm chức năng hay chữa trị rối loạn kinh nguyệt bằng các bài thuốc dân gian khi nắm rõ tình trạng của mình. Việc làm này sẽ khiến cho tình trạng rối loạn kinh nguyệt ngày càng nặng thêm.

Để chữa trị rối loạn kinh nguyệt một cách nhanh chóng và mang lại hiệu quả cao nhất thì chị em có thể lựa chọn đến Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng tại địa chỉ số 193C1 Bà Triệu, Hà Nội. 

Tại phòng khám, hiện nay các bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm đang áp dụng điều trị các bệnh lý phụ khoa gây rối loạn kinh nguyệt bằng phương pháp Đông – Tây y kết hợp vật lý trị liệu như sau:

  • Sau khi nắm bắt được nguyên nhân gây rối loạn kinh nguyệt là do đâu, các bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bằng thuốc tây y hoặc can thiệp ngoại khoa phù hợp nhằm mang đến hiệu quả chữa trị nhanh chóng.
  • Ngoài ra, các bác sĩ còn sử dụng kỹ thuật sóng ngắn để tác động sâu vào bên trong vùng kín nhằm giúp tiêu diệt vi khuẩn đang trú ngụ ở các bộ phận sinh dục, tiêu sưng, tiêu viêm, kích thích tuần hoàn máu và tăng khả năng chuyển hóa tế bào…
  • Ngoài ra, chị em còn được kê thêm thuốc Đông y về nhà uống nhằm giúp bồi bổ và lưu thông khí huyết, tăng sức đề kháng, cân bằng nội tiết tố và điều hòa kinh nguyệt rất tốt…
[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Mong rằng với những thông tin được chia sẻ trong bài viết này đã giúp chị em nắm bắt được triệu chứng rối loạn kinh nguyệt. Từ đó nhận biết và có biện pháp chữa trị hiệu quả. Nếu còn có gì thắc mắc về hiện tượng rối loạn kinh nguyệt và các vấn đề sản phụ khoa khác cần được giải đáp, chị em hãy liên hệ hotline: 0243.9656.999

Giới thiệu về tác giả

Được người bệnh gọi với biệt danh “bác sĩ có bàn tay vàng”, bác sĩ Giao Thị Kim Vân từ lâu đã nổi tiếng về tấm lòng y đức và chuyên môn giỏi trong điều trị các bệnh khó nói ở chị em phụ nữ và thực hiện các thủ thuật phụ khoa. Đặc biệt là chuyên môn tay nghề giỏi của bác sĩ Vân trong điều trị viêm lộ tuyến bằng phương pháp RFA và thẩm mỹ vùng kín bằng công nghệ Hàn Quốc.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan

Nội tiết tố nữ sau sinh thay đổi như thế nào? Biện pháp cải thiện tốt nhất
Rối loạn kinh nguyệt
Nội tiết tố nữ sau sinh thay đổi như thế nào? Biện pháp cải thiện tốt nhất
Thuốc nội tiết tố cho phụ nữ mãn kinh và tổng hợp những vấn đề cần biết
Rối loạn kinh nguyệt
Thuốc nội tiết tố cho phụ nữ mãn kinh và tổng hợp những vấn đề cần biết
Rối loạn nội tiết tố nữ có nguy hiểm không? Cách phòng ngừa và cải thiện
Rối loạn kinh nguyệt
Rối loạn nội tiết tố nữ có nguy hiểm không? Cách phòng ngừa và cải thiện
Chị em có biết nên xét nghiệm nội tiết tố nữ vào ngày nào thì được?
Rối loạn kinh nguyệt
Chị em có biết nên xét nghiệm nội tiết tố nữ vào ngày nào thì được?
Biểu hiện rối loạn nội tiết tố nữ là gì, cách khắc phục nào hiệu quả?
Rối loạn kinh nguyệt
Biểu hiện rối loạn nội tiết tố nữ là gì, cách khắc phục nào hiệu quả?
Tổng hợp thông tin về điều hòa nội tiết tố nữ mà bạn không nên bỏ qua
Rối loạn kinh nguyệt
Tổng hợp thông tin về điều hòa nội tiết tố nữ mà bạn không nên bỏ qua
Rối loạn nội tiết tố nữ ở tuổi dậy thì: nguyên nhân, biểu hiện và tác hại
Rối loạn kinh nguyệt
Rối loạn nội tiết tố nữ ở tuổi dậy thì: nguyên nhân, biểu hiện và tác hại
[Giải đáp thắc mắc] Bổ sung nội tiết tố nữ bằng cách nào? 
Rối loạn kinh nguyệt
[Giải đáp thắc mắc] Bổ sung nội tiết tố nữ bằng cách nào? 
Tổng hợp một số loại thực phẩm bổ sung nội tiết tố nữ
Rối loạn kinh nguyệt
Tổng hợp một số loại thực phẩm bổ sung nội tiết tố nữ
[Giải đáp] Chi phí xét nghiệm nội tiết tố nữ hết bao nhiêu tiền?
Rối loạn kinh nguyệt
[Giải đáp] Chi phí xét nghiệm nội tiết tố nữ hết bao nhiêu tiền?
Rối loạn nội tiết tố nữ gây mụn như thế nào? Bật mí cách chữa hiệu quả
Rối loạn kinh nguyệt
Rối loạn nội tiết tố nữ gây mụn như thế nào? Bật mí cách chữa hiệu quả
Xét nghiệm nội tiết tố nữ có cần nhịn ăn không? Nhưng lưu ý cần biết!
Rối loạn kinh nguyệt
Xét nghiệm nội tiết tố nữ có cần nhịn ăn không? Nhưng lưu ý cần biết!