Rối loạn kinh nguyệt sau đặt vòng có sao không?

Nhiều chị em gặp phải tình trạng rối loạn kinh nguyệt sau đặt vòng tránh thai nên cảm thấy lo lắng không biết điều này có gây ra nguy hiểm cho sức khỏe hay không? Vì đây được xem là tác dụng phụ không mong muốn khi đặt vòng nên sẽ khiến nhiều người hoang mang. Bài viết dưới đây sẽ giúp chị em biết được câu trả lời để khắc phục tình trạng này.

Tìm hiểu rối loạn kinh nguyệt sau đặt vòng

Để biết tình trạng rối loạn kinh nguyệt sau đặt vòng có sao không? Chị em hãy cùng tìm hiểu qua về vòng tránh thai là gì cũng như các thông tin liên quan giữa rối loạn kinh nguyệt với đặt vòng nhé! 

Rối loạn kinh nguyệt sau đặt vòng

Rối loạn kinh nguyệt sau đặt vòng

Vòng tránh thai còn có tên gọi khác mà nhiều người chưa biết đến là dụng cụ tử cung. Đây vốn là thiết kế tránh thai an toàn bằng dụng cụ nhỏ, có nhiều kiểu dáng như hình chữ T, hình chữ S… 

Thông dụng nhất hiện nay là vòng tránh thai hình chữ T với hình giống cánh cung được đặt vào buồng tử cung. Khi đặt thành công vào tử cung của nữ giới thì sẽ kích hoạt khả năng tránh thai trong một thời gian dài, có thể lên tới 10 năm tùy vào loại vòng bạn chọn.

Mỗi loại vòng tránh thai sẽ có một số bất thường sau khi đặt vòng, cụ thể như:

Vòng tránh thai nội tiết

Vòng tránh thai nội tiết

Vòng tránh thai nội tiết

Vòng nội tiết tránh thai nội tiết có chiều dài khoảng 32mm, ở cuối khung T là vòng nhỏ có gắn sợi dây polyethylene. Thời gian vòng tránh thai nội tiết hoạt động tốt nhất là 5 năm, sau đó tác dụng giảm dần hoặc không còn tác dụng tránh thai nữa.

Đây là loại vòng tránh thai có hiệu quả cao, song sẽ có nhiều chị em sẽ thấy hiện tượng rối loạn kinh nguyệt sau đặt vòng tránh thai như trễ kinh hoặc kinh nguyệt ra nhiều. Phổ biến nhất là hiện tượng rong kinh kéo dài. 

Vòng tránh thai bằng đồng

Vòng tránh thai bằng đồng

Vòng tránh thai bằng đồng

Vòng tránh thai bằng đồng là dạng thiết kế chính từ nguyên liệu đồng, áp dụng nguyên tắc dùng ion đồng để khiến cho tinh trùng khó di chuyển hoặc di chuyển sai vị trí để tránh quá trình thụ thai xảy ra.

Nếu đặt vòng tránh thai bằng đồng, hiệu quả có thể lên tới 10 năm. Tuy nhiên, khi mới đặt vào cơ thể, vòng tránh thai bằng đồng có thể làm ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ khiến thời gian kinh nguyệt dài hơn hoặc đau bụng,…

Ở một số người khác còn xuất hiện triệu chứng ra khí hư bất thường và ra máu nhiều. Thêm vào đó, một số chị em còn gặp phải tình trạng khác như: đau đầu, đau lưng, nổi mụn trứng cá,…

[Shortcode tư vấn 1]

Nguyên nhân khi bị rối loạn kinh nguyệt sau đặt vòng

Bị rối loạn kinh nguyệt sau đặt vòng tránh thai được đánh giá là tình trạng không quá nghiêm trọng, có thể cải thiện nhanh chóng. Vì đây là một tác dụng phụ không thể tránh khỏi nên chị em chưa cần lo lắng, hãy bình tĩnh tìm hiểu xem nguyên nhân gây rối loạn kinh nguyệt do đặt vòng của mình là gì, cụ thể như:

Nguyên nhân khi bị rối loạn kinh nguyệt sau đặt vòng

Nguyên nhân khi bị rối loạn kinh nguyệt sau đặt vòng

  • Cơ sở y tế thực hiện thủ thuật đặt vòng có tay nghề kém làm đặt vòng sai vị trí.
  • Nội tiết tố bên trong cơ thể nữ giới thay đổi khi đặt vòng – đây là một nguyên nhân phổ biến gây rối loạn kinh nguyệt
  • Cơ địa của người phụ nữ bị dị ứng hoặc mẫn cảm với vòng tránh thai sử dụng cũng dẫn đến rối loạn kinh nguyệt.
  • Quan hệ tình dục ngay sau khi đặt vòng dễ khiến cho vòng tránh thai bị lệch vị trí so với ban đầu, điều này khiến cho nữ giới có nguy cơ bị kinh nguyệt không đều.
  • Cơ thể nữ giới sau khi đặt vòng bị tăng nồng độ fibrinogen làm ảnh hưởng tới việc hình thành cục máu đông khiến cho máu chảy nhiều khó kiểm soát.
  • Tử cung chưa làm quen và thích ứng được sự xâm nhập của vòng tránh thai khiến cho lớp nội mạc tử cung dày lên, gây rong kinh kéo dài.
  • Vòng tránh thai bị tụt khỏi vị trí được đặt bên trong tử cung và nó tiến sâu vào trong ống tử cung hay âm đạo. Vì kích thước của vòng tránh thai thường to hơn kích thước cổ tử cung nên khi bị tụt như vậy sẽ cọ xát gây tổn thương, dẫn đến hiện tượng rối loạn kinh nguyệt kèm đau bụng dưới kéo dài.

Rối loạn kinh nguyệt sau đặt vòng tránh thai có sao không?

Thông thường, tình trạng rối loạn kinh nguyệt sau đặt vòng tránh thai được đánh giá là bình thường nếu như tần suất xảy ra không nhiều, mức độ gây hại cho sức khỏe không đáng kể.

Rối loạn kinh nguyệt sau đặt vòng bao nhiêu ngày? Nếu như tình trạng trên chỉ diễn ra trong khoảng 2 – 3 tuần đổ lại thì sẽ được xem là bình thường, nếu nhiều hơn thì cần đi khám.

Rối loạn kinh nguyệt sau đặt vòng tránh thai có sao không

Rối loạn kinh nguyệt sau đặt vòng tránh thai có sao không

Tuy nhiên, tình trạng rối loạn kéo dài có thể dẫn đến nhiều tác động xấu cho sức khỏe, thậm chí tình trạng nặng còn khiến chị em phải nhập viện điều trị.

Người bị rối loạn kinh nguyệt bị mất một lượng máu trong một khoảng thời gian dài dẫn đến tình trạng bị thiếu máu. Ngoài ra, các triệu chứng đi kèm với hiện tượng rối loạn kinh nguyệt có thể làm đảo lộn sinh hoạt, chị em sẽ thấy chóng mặt, mệt mỏi và cơ thể suy nhược khiến cho nữ giới đối mặt với nhiều nguy cơ có hại cho sức khỏe.

Thêm vào đó, nếu tình trạng đặt vòng tránh thai bị rối loạn kinh nguyệt quá lâu mà không có dấu hiệu cải thiện, tử cung của nữ giới có thể bị tổn thương. 

Chính vì thế, lớp niêm mạc tử cung mỏng đi và giảm khả năng thụ tinh của trứng. Thậm chí có thể khiến chị em bị vô sinh, hiếm muộn mà lại lầm tưởng đó là hiệu quả khi đặt vòng.

Ngoài ra, khi kinh nguyệt ra nhiều hoặc rối loạn chu kỳ kinh làm khiến vùng kín luôn ẩm ướt khó chịu. Vi khuẩn từ đó sẽ dễ dàng xâm nhập và gây ra một số bệnh viêm nhiễm cho tử cung và buồng trứng. 

Khi tình trạng rối loạn kinh nguyệt diễn ra quá lâu, điều này gây ra nhiều nguy hiểm trực tiếp cho sức khỏe, chị em cần đến ngay cơ sở y tế để kiểm tra và nhận hướng điều trị của bác sĩ chuyên khoa.

[Shortcode bác sĩ Vân]
[Shortcode tư vấn 3]

Nên làm gì nếu bị rối loạn kinh nguyệt sau đặt vòng?

Để khắc phục tình trạng rối loạn kinh nguyệt sau đặt vòng, chị em cần lưu ý thực hiện tốt những điều sau:

Nên làm gì nếu bị rối loạn kinh nguyệt sau đặt vòng

Nên làm gì nếu bị rối loạn kinh nguyệt sau đặt vòng

  • Kiểm tra sức khỏe cẩn thận trước khi thực hiện đặt vòng để biết cơ thể mình có phù hợp và đáp ứng tốt với việc đặt vòng tránh thai hay không?
  • Rối loạn kinh nguyệt đặt vòng nên ăn gì, cần duy trì chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh, nên ăn nhiều rau xanh và hoa quả tươi; đặc biệt, không sử dụng các chất kích thích để cân bằng nội tiết tố trong cơ thể, giúp hạn chế xảy ra rối loạn kinh nguyệt.
  • Vệ sinh vùng kín sạch sẽ để tránh xảy ra viêm nhiễm trong thời gian đặt vòng.
  • Trong vòng 2 đến 3 tuần đầu sau khi đặt vòng tránh thai, chị em tuyệt đối không nên quan hệ tình dục. Vì nếu có quan hệ sớm trong thời gian này sẽ làm tử cung bị tổn thương, làm vòng tránh thai lệch so với vị trí ban đầu và gây rối loạn kinh nguyệt.
  • Nên đi khám phụ khoa định kỳ để kiểm tra tình trạng vòng tránh thai có làm sao không và sớm phát hiện biểu hiện bất thường của sức khỏe.

Phương pháp đặt vòng ở mỗi cơ sở y tế đều không giống nhau và từng nơi sẽ có kỹ thuật riêng. Chính vì vậy, chị em cần hết sức lưu ý tìm đến những phòng khám uy tín, cơ sở vật chất đầu tư hiện đại, đội ngũ bác sĩ đáng tin cậy có nhiều năm kinh nghiệm bảo đảm quá trình điều trị được an toàn, tránh xảy ra biến chứng nguy hiểm.

[Shortcode gói khám Phụ Khoa]
[Shortcode tư vấn 3]

Hy vọng qua bài viết trên đây, các chị em phụ nữ đã có cái nhìn tổng quan nhất về việc rối loạn kinh nguyệt sau đặt vòng tránh thai. Để bảo vệ được sức khỏe của bản thân được an toàn và khỏe mạnh lâu dài, nếu có bất thường nào về sức khỏe, chị em nên nhanh chóng tới cơ sở y tế uy tín để được bác sĩ thăm khám ngay khi xuất hiện tình trạng này nhé.

Giới thiệu về tác giả

Được người bệnh gọi với biệt danh “bác sĩ có bàn tay vàng”, bác sĩ Giao Thị Kim Vân từ lâu đã nổi tiếng về tấm lòng y đức và chuyên môn giỏi trong điều trị các bệnh khó nói ở chị em phụ nữ và thực hiện các thủ thuật phụ khoa. Đặc biệt là chuyên môn tay nghề giỏi của bác sĩ Vân trong điều trị viêm lộ tuyến bằng phương pháp RFA và thẩm mỹ vùng kín bằng công nghệ Hàn Quốc.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan

Nội tiết tố nữ sau sinh thay đổi như thế nào? Biện pháp cải thiện tốt nhất
Rối loạn kinh nguyệt
Nội tiết tố nữ sau sinh thay đổi như thế nào? Biện pháp cải thiện tốt nhất
Thuốc nội tiết tố cho phụ nữ mãn kinh và tổng hợp những vấn đề cần biết
Rối loạn kinh nguyệt
Thuốc nội tiết tố cho phụ nữ mãn kinh và tổng hợp những vấn đề cần biết
Rối loạn nội tiết tố nữ có nguy hiểm không? Cách phòng ngừa và cải thiện
Rối loạn kinh nguyệt
Rối loạn nội tiết tố nữ có nguy hiểm không? Cách phòng ngừa và cải thiện
Chị em có biết nên xét nghiệm nội tiết tố nữ vào ngày nào thì được?
Rối loạn kinh nguyệt
Chị em có biết nên xét nghiệm nội tiết tố nữ vào ngày nào thì được?
Biểu hiện rối loạn nội tiết tố nữ là gì, cách khắc phục nào hiệu quả?
Rối loạn kinh nguyệt
Biểu hiện rối loạn nội tiết tố nữ là gì, cách khắc phục nào hiệu quả?
Tổng hợp thông tin về điều hòa nội tiết tố nữ mà bạn không nên bỏ qua
Rối loạn kinh nguyệt
Tổng hợp thông tin về điều hòa nội tiết tố nữ mà bạn không nên bỏ qua
Rối loạn nội tiết tố nữ ở tuổi dậy thì: nguyên nhân, biểu hiện và tác hại
Rối loạn kinh nguyệt
Rối loạn nội tiết tố nữ ở tuổi dậy thì: nguyên nhân, biểu hiện và tác hại
[Giải đáp thắc mắc] Bổ sung nội tiết tố nữ bằng cách nào? 
Rối loạn kinh nguyệt
[Giải đáp thắc mắc] Bổ sung nội tiết tố nữ bằng cách nào? 
Tổng hợp một số loại thực phẩm bổ sung nội tiết tố nữ
Rối loạn kinh nguyệt
Tổng hợp một số loại thực phẩm bổ sung nội tiết tố nữ
[Giải đáp] Chi phí xét nghiệm nội tiết tố nữ hết bao nhiêu tiền?
Rối loạn kinh nguyệt
[Giải đáp] Chi phí xét nghiệm nội tiết tố nữ hết bao nhiêu tiền?
Rối loạn nội tiết tố nữ gây mụn như thế nào? Bật mí cách chữa hiệu quả
Rối loạn kinh nguyệt
Rối loạn nội tiết tố nữ gây mụn như thế nào? Bật mí cách chữa hiệu quả
Xét nghiệm nội tiết tố nữ có cần nhịn ăn không? Nhưng lưu ý cần biết!
Rối loạn kinh nguyệt
Xét nghiệm nội tiết tố nữ có cần nhịn ăn không? Nhưng lưu ý cần biết!