Ăn gì để chữa rối loạn kinh nguyệt? Top 20 thực phẩm vàng 

Ăn gì để chữa rối loạn kinh nguyệt là điều được rất nhiều chị em quan tâm. Song song với việc điều trị theo phác đồ của bác sĩ, chị em có thể điều chỉnh thực đơn ăn uống hàng ngày để nhanh chóng ổn định chu kỳ kinh nguyệt.

Ăn gì để điều trị rối loạn kinh nguyệt?

Ăn gì để chữa rối loạn kinh nguyệt? Thực phẩm ngoài cung cấp năng lượng cho cơ thể thực hiện hoạt động sống. Một số loại có thể hỗ trợ điều trị bệnh lý. 

Ăn gì để điều trị rối loạn kinh nguyệt?

Ăn gì để điều trị rối loạn kinh nguyệt?

Đối với tình trạng rối loạn kinh nguyệt, các bác sĩ chuyên gia dinh dưỡng khuyên bạn nên bổ sung một số thực phẩm dưới đây vào thực đơn hàng ngày.

1. Gừng

Gừng có tính ấm, giàu vitamin C và Magie giúp giảm đau, giúp tăng co bóp tử cung, làm cho chu kỳ kinh nguyệt trở nên dễ dàng hơn, giúp kinh nguyệt tốt hơn.

Bạn có thể được sử dụng gừng tươi hoặc khô giống như trà, pha uống hằng ngày. 

Tuy nhiên khi sử dụng gừng, bạn nên lưu ý không nên lạm dụng, mỗi ngày chỉ uống khoảng 1 cốc (500ml), không uống thay nước lọc.

2. Nghệ tươi hoặc tinh bột nghệ

Theo đông y nghệ còn có tác dụng thúc đẩy lưu thông khí huyết, tuần hoàn máu cơ thể, trong đó có bộ phận sinh dục.

Theo dược học hiện đại, trong nghệ có chứa curcumin có tác dụng chống viêm, điều hòa lượng máu trong cơ thể. 

Chính vì vậy, sử dụng nghệ hoặc các chất có chứa curcumin thường xuyên sẽ giúp ổn định kinh nguyệt và viêm nhiễm phụ khoa

Bạn có thể sử dụng theo các cách:

  • Dùng nghệ trong các món ăn hằng ngày như: thịt cá kho nghệ, lươn om nghệ…
  • Dùng các sản phẩm có chứa curcumin tinh bột nghệ
[Shortcode tư vấn 1]

3. Quả dứa

Dứa là một đáp án chắc chắn có khi hỏi  ăn gì để chữa rối loạn kinh nguyệt?

Bởi vì ăn dứa sẽ bổ sung các enzyme bromelain cho cơ thể, có tác dụng gây bong tróc niêm mạc tế bào ở thành tử cung dễ dàng. Từ đó giúp lưu thông máu diễn ra tốt hơn, giảm đau bụng kinh.

Ngoài ra,, nếu sử dụng dứa một cách thường xuyên sẽ góp phần gia tăng quá trình tái tạo hồng cầu và bạch cầu trong cơ thể. Cơ thể có thể dễ dàng hồi phục hơn sau chu kỳ kinh nguyệt.

Dứa chữa rối loạn kinh nguyệt

Dứa chữa rối loạn kinh nguyệt

4. Đu đủ xanh

Trong đu đủ xanh có các hợp chất papain. Loại hợp chất gây co thắt tử cung,  giúp điều hòa lượng máu đến tử cung cũng như đẩy máu kinh thoát ra nhanh hơn.

Do đó đu đủ xanh được xem là thực phẩm “vàng” đối với những chị em gặp trường hợp bị rối loạn kinh nguyệt

5. Rau mùi

Các thành phần vitamin A, K, C có trong rau mùi rất cần thiết cho sức khỏe và quá trình điều hòa hormone. Nó có tác dụng làm tăng cường lưu thông máu đến vùng tiểu khung, tử cung Từ đó giúp điều chỉnh chu kỳ kinh nguyệt và làm thuyên giảm các triệu chứng tiền kinh nguyệt.

Chị em có thể sử dụng rau mùi theo cách đơn giản sau:

  • Rửa sạch rau mùi rồi đem xay nhuyễn
  • Chắt lấy khoảng 50ml (1 chén nhỏ)) nước ép uống  

Hoặc bạn cũng có thể ăn rau mùi sống kèm với các món cá, thịt hoặc cho vào canh. Vừa kích thích vị giác ăn ngon miệng hơn, vừa có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh.

 

6. Đường thốt nốt

Ăn gì để chữa rối loạn kinh nguyệt? Đường thốt nốt có chứa rất nhiều sắt, một nguyên tố vi lượng cần thiết và quan trọng tham gia vào quá trình tạo máu. 

Sử dụng đường thốt nốt có thể giúp cải thiện tình trạng thiếu máu. Từ đó giúp điều hòa kinh nguyệt ở nữ giới có bệnh nền thiếu máu.

Nếu chị em không được sử dụng đường do đang điều trị các bệnh lý khác, có thể sử dụng thuốc bổ sung sắt và axit folic. Nó cũng có tác dụng bổ máu và điều hòa kinh nguyệt rất tốt.

Đường thốt nốt chữa rối loạn kinh nguyệt

Đường thốt nốt chữa rối loạn kinh nguyệt

7. Mướp đắng

Mướp đắng được biết đến nhiều với tác dụng thanh lọc cơ thể, giải nhiệt. Không chỉ thế, mướp đắng còn có tác dụng làm giảm cơn đau khi cổ tử cung co bóp trong những ngày “đèn đỏ”. 

Các chuyên gia khuyên bạn nên uống nước ép mướp đắng mỗi ngày 2 lần, để giảm các triệu chứng tiền kinh nguyệt và ổn định chu kỳ. 

Nếu chị em chưa quen ăn mướp đắng, không chịu được vị đắng có thể chế biến thành món xào, món canh hoặc nhồi thịt… nấu kỹ sẽ dễ ăn hơn.

8. Ngải cứu

Trong y học cổ truyền, ngải cứu được xem là “thần dược” giúp chị em điều hòa kinh nguyệt vô cùng hiệu quả. Ngải cứu  tính cay, ấm có vị đắng có khả năng chữa nhiều bệnh như: ổn định khí huyết, đau bụngg kinh,… 

Cách dùng ngải cứu chữa rối loạn kinh nguyệt, bạn có thể làm như sau:

  • Dùng khoảng 10g ngải cứu khô rửa sạch
  • Đem sắc với 200ml nước
  • Đun đến khi còn ½ lượng nước thì tắt bếp 
  • Chắt lấy nước uống 2 lần/ngày

Đối với người bị rối loạn kinh nguyệt thời gian dài, cần tăng số lượng ngải cứu gấp đôi và uống 4 lần/ngày.  Uống ngay ngày đầu của kỳ kinh nguyệt bạn sẽ thấy đỡ mệt mỏi hơn.

9. Quế

Ăn gì để chữa rối loạn kinh nguyệt? Với tính ẩm, nóng của quế, được sử dụng rất nhiều trong bài thuốc đông y chữa rối loạn kinh nguyệt của nữ giới. Quế có tác dụng kiểm soát tốt lượng đường trong máu và điều tiết chu kỳ kinhhiệu quả.

Bạn có thể sử dụng quế điều hòa kinh nguyệt theo cách sau:

  • Pha quế với nước nóng để uống vào mỗi buổi sáng trong những ngày kinh nguyệt, để giảm cơn đau bụng hành kinh
  • Hoặc chế biến quế với các món ăn khác nhau như: bánh hoa quế, nước hầm xương…
Quế chữa rối loạn kinh nguyệt

Quế chữa rối loạn kinh nguyệt

10. Nha đam

Nha đam cũng là một thực phẩm không thể bỏ qua trong thực đơn cho người điều hòa kinh nguyệt. Bởi nha đam có tác dụng điều hòa hormone tham gia vào quá trình kinh nguyệt. 

Bạn có thể ép nha đam lấy nước uống, kết hợp cùng với mật ong để dễ uống hơn. 

11. Rau diếp cá

Nước ép rau diếp cá là thức uống được nhiều chuyên gia khuyên chị em sử dụng mỗi ngày để điều hòa kinh nguyệt. 

Rau diếp cá có tác dụng thanh nhiệt, mát gan, hỗ trợ kinh mạch, kháng viêm cải thiện tình trạng lở loét. Vì vậy, rau diếp cá thường có công dụng lớn trong việc ổn định kinh nguyệt cũng như cải thiện tình trạng viêm nhiễm vùng kín.

[Shortcode bác sĩ Vân]

12. Rau cần tây

Ăn gì để chữa rối loạn kinh nguyệt? Trong rau cần tây có chứa các hoạt chất apoil và myristicin. Có tác dụng kích thích cổ tử cung co bóp nhẹ nhàng, hỗ trợ máu kinh được đẩy ra ngoài sớm hơn.

Bạn có thể sử dụng nước ép rau cần tây làm thực phẩm giúp kinh nguyệt đều đặn. Uống mỗi ngày một cốc nước ép rau cần tây để duy trì trạng thái ổn định của kinh nguyệt.

Rau cần tây chữa rối loạn kinh nguyệt

Rau cần tây chữa rối loạn kinh nguyệt

13. Cà rốt

Cà rốt được xếp vào danh sách thực phẩm giàu chất sắt. Bổ sung loại thực phẩm này vào những ngày “đèn đỏ” là vô cùng cần thiết, ngăn chặn được tình trạng thiếu máu, mệt mỏi chóng  mặt.

Đối với cà rốt, tốt nhất là bạn nên ăn trực tiếp như một loại hoa quả tươi, để đảm bảo hấp thụ dinh dưỡng tối đa. Hoặc bạn cũng có thể kết hợp chế biến thành các món như: salad, món canh hoặc các loại nước ép detox

14. Nho

Nho là loại trái cây sở hữu các nguồn chất chống oxy hóa, sắt, vitamin cùng nhiều loại khoáng chất dồi dào.

Vì vậy hãy uống mỗi ngày một ly nước ép nho hoặc ăn trực tiếp loại trái này để giúp cho tình trạng kinh nguyệt được cải thiện tốt hơn.

15. Trái chà là

Ăn gì để chữa rối loạn kinh nguyệt? Với hàm lượng chất sắt vô cùng phong phú, quả chà là sẽ hữu ích cho những người bị kinh nguyệt không đều. 

vì tính ngọt của chà là, bạn có thể sử dụng như một chất tạo ngọt cho các món ăn thay vì dùng đường. Vừa cải thiện được tình trạng kinh nguyệt không đều, vừa tốt cho sức khỏe.

Trái chà là chữa rối loạn kinh nguyệt

Trái chà là chữa rối loạn kinh nguyệt

16. Cá hồi

Cá hồi là  thực phẩm giàu dinh dưỡng,giàu protein, đặc biệt là omega 3 giúp cải thiện các tình trạng viêm nhiễm., giúp cho kinh nguyệt trở nên đều hơn

Sử dụng cá hồi trong những ngày hành kinh, sẽ giúp bạn tiếp thêm năng lượng, giảm các cảm giác mệt mỏi. 

17. Hạt thì là

Hạt thì là, một loại hạt giàu chất sắt và chất xơ đến từ Ai Cập. Hạt thì là thường có tác dụng ngăn ngừa thiếu máu, giúp cho chị em bị ra nhiều kinh nguyệt hoặc bị rong kinh giảm thiểu các tình trạng chóng mặt, mệt mỏi, buồn nôn.

Bạn có thể bổ sung hạt thì là vào trong thực đơn hàng ngày của mình để cải thiện tình trạng kinh nguyệt bất thường.

18. Sữa bơ

Một gợi ý cho những bạn nếu không biết ” ăn gì để chữa rối loạn kinh nguyệt ” chính là sữa bơ. Sữa bơ là thực phẩm giàu protein, vitamin B và khoáng chất cho cơ thể, có vai trò quan trọng trong việc điều tiết hormone. Từ đó giúp chu kỳ kinh nguyệt trở nên ổn định hơn.

Sữa bơ chữa rối loạn kinh nguyệt

Sữa bơ chữa rối loạn kinh nguyệt

19. Giấm táo

Nếu lượng Insulin trong máu tăng giảm đột ngột sẽ dẫn đến tình trạng kinh nguyệt trạng rối loạn kinh. Vì vậy, uống 2 muỗng giấm táo cùng với một ly nước ấm mỗi ngày sẽ giúp điều chỉnh lượng đường trong máu, ổn định lượng insulin. Giúp giảm đau bụng kinh, cải thiện kinh nguyệt tốt.

20. Sữa chua

Tiêu chảy cũng là một tình trạng phiền phức của tiền kinh nguyệt. Chúng xảy ra do nội tiết tố tăng cao, kích thích cơ thể sản xuất prostaglandin làm co hẹp cổ tử cung. Dẫn đến các cơn đau, đau bụng đi ngoài cũng như đầy hơi, táo bón.

Sữa chua nguồn thực phẩm có khả năng cung cấp hàng tỷ lợi khuẩn probiotics. Cải thiện chức năng tiêu hóa, giúp nhu động ruột được hoạt động trơn tru. Nâng cao hệ miễn dịch làm giảm các triệu chứng khó chịu.

[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Trên đây là danh sách 20 thực phẩm bạn nên bổ sung vào những ngày trước và trong chu kỳ kinh. Hy vọng đã giải đáp thỏa đáng được thắc mắc ăn gì để chữa rối loạn kinh nguyệt. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì về sức khỏe, hãy liên hệ ngay với các bác sĩ chuyên khoa thông qua hotline 0243.9656.999 để nhận được tư vấn, hỗ trợ kịp thời.

Giới thiệu về tác giả

Được người bệnh gọi với biệt danh “bác sĩ có bàn tay vàng”, bác sĩ Giao Thị Kim Vân từ lâu đã nổi tiếng về tấm lòng y đức và chuyên môn giỏi trong điều trị các bệnh khó nói ở chị em phụ nữ và thực hiện các thủ thuật phụ khoa. Đặc biệt là chuyên môn tay nghề giỏi của bác sĩ Vân trong điều trị viêm lộ tuyến bằng phương pháp RFA và thẩm mỹ vùng kín bằng công nghệ Hàn Quốc.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan

Nội tiết tố nữ sau sinh thay đổi như thế nào? Biện pháp cải thiện tốt nhất
Rối loạn kinh nguyệt
Nội tiết tố nữ sau sinh thay đổi như thế nào? Biện pháp cải thiện tốt nhất
Thuốc nội tiết tố cho phụ nữ mãn kinh và tổng hợp những vấn đề cần biết
Rối loạn kinh nguyệt
Thuốc nội tiết tố cho phụ nữ mãn kinh và tổng hợp những vấn đề cần biết
Rối loạn nội tiết tố nữ có nguy hiểm không? Cách phòng ngừa và cải thiện
Rối loạn kinh nguyệt
Rối loạn nội tiết tố nữ có nguy hiểm không? Cách phòng ngừa và cải thiện
Chị em có biết nên xét nghiệm nội tiết tố nữ vào ngày nào thì được?
Rối loạn kinh nguyệt
Chị em có biết nên xét nghiệm nội tiết tố nữ vào ngày nào thì được?
Biểu hiện rối loạn nội tiết tố nữ là gì, cách khắc phục nào hiệu quả?
Rối loạn kinh nguyệt
Biểu hiện rối loạn nội tiết tố nữ là gì, cách khắc phục nào hiệu quả?
Tổng hợp thông tin về điều hòa nội tiết tố nữ mà bạn không nên bỏ qua
Rối loạn kinh nguyệt
Tổng hợp thông tin về điều hòa nội tiết tố nữ mà bạn không nên bỏ qua
Rối loạn nội tiết tố nữ ở tuổi dậy thì: nguyên nhân, biểu hiện và tác hại
Rối loạn kinh nguyệt
Rối loạn nội tiết tố nữ ở tuổi dậy thì: nguyên nhân, biểu hiện và tác hại
[Giải đáp thắc mắc] Bổ sung nội tiết tố nữ bằng cách nào? 
Rối loạn kinh nguyệt
[Giải đáp thắc mắc] Bổ sung nội tiết tố nữ bằng cách nào? 
Tổng hợp một số loại thực phẩm bổ sung nội tiết tố nữ
Rối loạn kinh nguyệt
Tổng hợp một số loại thực phẩm bổ sung nội tiết tố nữ
[Giải đáp] Chi phí xét nghiệm nội tiết tố nữ hết bao nhiêu tiền?
Rối loạn kinh nguyệt
[Giải đáp] Chi phí xét nghiệm nội tiết tố nữ hết bao nhiêu tiền?
Rối loạn nội tiết tố nữ gây mụn như thế nào? Bật mí cách chữa hiệu quả
Rối loạn kinh nguyệt
Rối loạn nội tiết tố nữ gây mụn như thế nào? Bật mí cách chữa hiệu quả
Xét nghiệm nội tiết tố nữ có cần nhịn ăn không? Nhưng lưu ý cần biết!
Rối loạn kinh nguyệt
Xét nghiệm nội tiết tố nữ có cần nhịn ăn không? Nhưng lưu ý cần biết!