Tổng hợp 10 cách chữa kinh nguyệt ra ít hiệu quả nhất

Cách chữa kinh nguyệt ra ít có thể dùng thuốc Đông y, Tây y, các biện pháp dân gian hoặc sử dụng chế độ dinh dưỡng hiệu quả. Nếu bạn đang gặp phải tình trạng kinh nguyệt ra ít và mong muốn tìm các biện pháp khắc phục hiệu quả có thể tham khảo thông tin trong bài viết dưới đây.

Nguyên nhân kinh nguyệt ra ít là do đâu?

Trước hết để đưa ra cách chữa kinh nguyệt ra ít bạn cần xác định được nguyên nhân gây nên triệu chứng này. Tương ứng với mỗi nguyên nhân sẽ đưa ra cách chữa hiệu quả và phù hợp. Dưới đây là một số nguyên nhân gây rối loạn kinh nguyệt mà bạn có thể gặp phải: 

Nguyên nhân kinh nguyệt ra ít

Nguyên nhân kinh nguyệt ra ít

  • Bị chửa ngoài dạ con, hay chửa ngoài tử cung gây nguy hiểm cho tính mạng của chị em. 
  • Do chị em bị căng thẳng trong thời gian dài, làm mất cân bằng nội tiết khiến lượng kinh nguyệt ra ít hơn bình thường
  • Thay đổi cân nặng đột ngột nhất là tăng cân liên tục khiến lượng chất béo trong cơ thể tăng lên, gây mất cân bằng hormone trong cơ thể.
  • Do sử dụng các biện pháp tránh thai như đặt vòng tránh thai, miếng dán tránh thai…
  • Do chị em mắc bệnh cường giáp khiến lượng hormone bị sản sinh quá mức khiến kinh nguyệt ra ít, thường xuyên lo lắng, mệt mỏi. 
  • Rối loạn cân bằng hormone do mắc bệnh đa nang buồng trứng, hormone Androgen nam tăng lên khiến chu kỳ rụng trứng bị gián đoạn, kinh nguyệt không đều hoặc vô kinh. 
  • Do chị em bị sẹo dính ở ống tử cung khi thực hiện nạo, nong tử cung
  • Ống tử cung bị hẹp, máu kinh sẽ ở trong tử cung và thoát ra bên ngoài từ từ
  • Chị em phụ nữ ở giai đoạn mãn kinh, kinh nguyệt không đều, ra ít hơn bình thường, chị em nếu do nguyên nhân này sẽ không cần điều trị.
  • Phụ nữ trong và sau sinh bị mất máu quá nhiều, khiến cơ thể bị thiếu oxy, ảnh hưởng đến tuyến yên, hormone bị suy giảm

Như vậy, có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng kinh nguyệt ít, chị em không nên tự ý điều trị vì sẽ không hiệu quả và gây nên những tác dụng phụ không mong muốn. 

Cách chữa kinh nguyệt ra ít nhanh chóng và hiệu quả

Kinh nguyệt bình thường ở mỗi chu kỳ thường có lượng khoảng 40 – 100ml máu, thời gian kinh nguyệt xuất hiện thương từ 3 – 7 ngày. Kinh nguyệt ra ít là tình trạng lượng máu kinh ít hơn bình thường khiến chị em lo lắng và khó chịu. Hiện nay, có rất nhiều cách chữa kinh nguyệt ra ít, tùy nguyên nhân cũng như tình trạng của mỗi chị em sẽ có phương pháp phù hợp.

Sử dụng thuốc Tây y chuyên khoa

Sử dụng thuốc Tây y chuyên khoa

Sử dụng thuốc Tây y chuyên khoa

Việc sử dụng những loại thuốc này sẽ do các bác sĩ chuyên khoa chỉ định, người bệnh không nên tự ý mua thuốc về tự sử dụng. Dưới đây là một số loại thuốc mà bạn có thể tham khảo nếu đang lo lắng kinh nguyệt ra ít uống thuốc gì.

  • Thuốc tránh thai: Đây là loại thuốc được ưu tiên và nhiều người lựa chọn khi bị kinh nguyệt ra ít. Thường thuốc tránh thai được sử dụng là thuốc tránh thai hàng ngày có chứa estrogen và progestin. Loại thuốc này sẽ giúp điều hòa kinh nguyệt, giảm tình trạng rong kinh không rõ nguyên nhân. 
  • Thuốc nội tiết: Loại thuốc này có tác dụng điều chỉnh hormon nội tiết trong cơ thể, giúp điều hòa và ổn định chu kỳ kinh. Đây là loại thuốc chứa estrogen, progestatif.
  • Thuốc sắt: Có tác dụng bổ sung lượng sắt bị thiếu hụt trong cơ thể, tăng cường quá trình trao đổi chất, hạn chế tình trạng thiếu máu, thiếu sắt khiến kinh nguyệt ra ít. 

Sử dụng thuốc chữa kinh nguyệt ra ít cần đúng liều lượng, không tự ý thay đổi liều dùng và thời gian sử dụng.

[Shortcode tư vấn 1]

Bài thuốc Đông y chữa kinh nguyệt ra ít

Một trong những cách chữa kinh nguyệt ra ít được nhiều chị em sử dụng chính là áp dụng các bài thuốc Đông Y. Thuốc Đông y chữa rối loạn kinh nguyệt thường lành tính, ít tác dụng phụ, hiệu quả theo từng nguyên nhân.

Với trường hợp thể huyết hư: 

Bài thuốc nhân sâm tư huyết thang gia giảm

Bài thuốc nhân sâm tư huyết thang gia giảm

Sử dụng bài thuốc nhân sâm tư huyết thang gia giảm với các nguyên liệu gồm: 

  • 14g nhân sâm
  • 18g hoài sơn
  • 30g thục địa
  • 20g bạch thược 
  • 14g xuyên khung

Tất cả những nguyên liệu này đem sắc nước uống hoặc làm viên hoàn để dùng uống. 

Với trường hợp thể huyết ứ: 

Sử dụng bài thuốc Ngưu tất tán gia giảm với các nguyên liệu gồm: 

  • 20h ngưu tất
  • 10g quế tâm
  • 20g xích thược
  • 20g đào nhân
  • 20g huyền hồ
  • 30g đương quy
  • 20g mẫu đơn
  • 8g mộc hương

Tất cả những nguyên liệu này đem sắc nước uống giúp điều kinh, bổ huyết, trục ứ

Với trường hợp thể thấp đàm:

Bài thuốc khung quy nhị trần gian giảm

Bài thuốc khung quy nhị trần gian giảm

Sử dụng bài thuốc Khung quy nhị trần gian giảm với các nguyên liệu gồm: 

  • 20g đương quy
  • 20g xuyên khung
  • 10g trần bì
  • 16g phục linh
  • 8g bán hạ chế
  • 4g chích thảo

Tất cả những nguyên liệu này đem sắc nước uống hoặc làm viên hoàn để dùng uống. 

Với trường hợp huyết ứ trước kỳ kinh

Sử dụng bài thuốc Tứ vật đào hồng gia giảm với các nguyên liệu gồm: 

  • 12g Xuyên khung 
  • 12g xuyên quy 
  • 12g bạch thược
  • 16g sinh địa
  • 6g cam thảo 
  • 8g đào nhân 
  • 8g, hồng hoa 
  • 10g hương phụ
  • 12g ô dước
  • 8g huyền hồ sách 

Tất cả những nguyên liệu này đem sắc nước uống, mỗi ngày 1 thang chia 3 lần.

[Shortcode bác sĩ Vân]

Điều chỉnh chế độ ăn uống

Một trong những cách chữa kinh nguyệt ra ít mà không cần dùng thuốc đó chính là điều chỉnh chế độ ăn uống cân bằng, chế độ sinh hoạt phù hợp. Khi kinh nguyệt ra ít bạn cần bổ sung những loại thực phẩm sau đây:

Điều chỉnh chế độ ăn uống

Điều chỉnh chế độ ăn uống

  • Nhóm thực phẩm giàu Vitamin C: Sử dụng vitamin C trong các loại thực phẩm như bông cải xanh, cải bó xôi, ớt đỏ, xanh, cà chua… sẽ giúp làm thay đổi quá trình co bóp của tử cung, giúp tử cung co bóp hiệu quả hơn từ đó cải thiện chứng kinh nguyệt ít. 
  • Bổ sung thêm trái dứa: Dứa là một trong những nguồn thực phẩm chứa rất nhiều bromelain – đây là một loại enzym tác động đến hormone cũng như hàm lượng estrogen. Ăn dứa còn giúp làm giảm đau, kháng viêm nên hiệu quả với những trường hợp kinh nguyệt không đều do viêm nhiễm. 
  • Nên ăn gừng: Từ xa xưa gừng đã được sử dụng như 1 bài thuốc giúp tạo ra kinh nguyệt, gây nên những cơn co thắt tử cung, do đó bạn có thể sử dụng gừng trong món ăn hàng ngày hoặc đơn giản hơn là pha trà gừng. 
  • Rau mùi tây: Ngoài hàm lượng vitamin C cao thì rau mùi tây còn chứa chất apoil gây co thắt tử cung. Thế nhưng bạn chỉ nên sử dụng với liều lượng vừa phải, không nên sử dụng nếu nghi ngờ có thai, đang mang thai, cho con bú hoặc mắc các vấn đề về thận. 

Ngoài những loại thực phẩm nên ăn trên đây khi bị kinh nguyệt ra ít chị em nên hạn chế sử dụng chất kích thích, rượu bia, thuốc lá, đồ ăn nhiều dầu mỡ, chiên xào cũng như nhóm thực phẩm chế biến sẵn… Những loại thực phẩm này sẽ khiến chu kỳ kinh nguyệt khó kiểm soát, tình trạng kinh nguyệt ra ít diễn ra phổ biến hơn. 

Khám phụ khoa

Khám phụ khoa

[Shortcode tư vấn 3]

Nếu bạn áp dụng những cách chữa kinh nguyệt ra ít tại nhà không hiệu quả hoặc thấy kèm theo các dấu hiệu, kinh nguyệt kéo dài hơn chu kỳ bình thường 3 lần mà không có thai, nghi ngờ mang thai, chảy máu giữa các chu kỳ kinh nguyệt thì liên hệ ngay với các bác sĩ chuyên sản phụ khoa để được hỗ trợ. Bạn có thể liên hệ trực tiếp tới bác sĩ Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng qua số 0243 9656 999 để được hỗ trợ nhanh nhất.

Giới thiệu về tác giả

Được người bệnh gọi với biệt danh “bác sĩ có bàn tay vàng”, bác sĩ Giao Thị Kim Vân từ lâu đã nổi tiếng về tấm lòng y đức và chuyên môn giỏi trong điều trị các bệnh khó nói ở chị em phụ nữ và thực hiện các thủ thuật phụ khoa. Đặc biệt là chuyên môn tay nghề giỏi của bác sĩ Vân trong điều trị viêm lộ tuyến bằng phương pháp RFA và thẩm mỹ vùng kín bằng công nghệ Hàn Quốc.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan

Nội tiết tố nữ sau sinh thay đổi như thế nào? Biện pháp cải thiện tốt nhất
Rối loạn kinh nguyệt
Nội tiết tố nữ sau sinh thay đổi như thế nào? Biện pháp cải thiện tốt nhất
Thuốc nội tiết tố cho phụ nữ mãn kinh và tổng hợp những vấn đề cần biết
Rối loạn kinh nguyệt
Thuốc nội tiết tố cho phụ nữ mãn kinh và tổng hợp những vấn đề cần biết
Rối loạn nội tiết tố nữ có nguy hiểm không? Cách phòng ngừa và cải thiện
Rối loạn kinh nguyệt
Rối loạn nội tiết tố nữ có nguy hiểm không? Cách phòng ngừa và cải thiện
Chị em có biết nên xét nghiệm nội tiết tố nữ vào ngày nào thì được?
Rối loạn kinh nguyệt
Chị em có biết nên xét nghiệm nội tiết tố nữ vào ngày nào thì được?
Biểu hiện rối loạn nội tiết tố nữ là gì, cách khắc phục nào hiệu quả?
Rối loạn kinh nguyệt
Biểu hiện rối loạn nội tiết tố nữ là gì, cách khắc phục nào hiệu quả?
Tổng hợp thông tin về điều hòa nội tiết tố nữ mà bạn không nên bỏ qua
Rối loạn kinh nguyệt
Tổng hợp thông tin về điều hòa nội tiết tố nữ mà bạn không nên bỏ qua
Rối loạn nội tiết tố nữ ở tuổi dậy thì: nguyên nhân, biểu hiện và tác hại
Rối loạn kinh nguyệt
Rối loạn nội tiết tố nữ ở tuổi dậy thì: nguyên nhân, biểu hiện và tác hại
[Giải đáp thắc mắc] Bổ sung nội tiết tố nữ bằng cách nào? 
Rối loạn kinh nguyệt
[Giải đáp thắc mắc] Bổ sung nội tiết tố nữ bằng cách nào? 
Tổng hợp một số loại thực phẩm bổ sung nội tiết tố nữ
Rối loạn kinh nguyệt
Tổng hợp một số loại thực phẩm bổ sung nội tiết tố nữ
[Giải đáp] Chi phí xét nghiệm nội tiết tố nữ hết bao nhiêu tiền?
Rối loạn kinh nguyệt
[Giải đáp] Chi phí xét nghiệm nội tiết tố nữ hết bao nhiêu tiền?
Rối loạn nội tiết tố nữ gây mụn như thế nào? Bật mí cách chữa hiệu quả
Rối loạn kinh nguyệt
Rối loạn nội tiết tố nữ gây mụn như thế nào? Bật mí cách chữa hiệu quả
Xét nghiệm nội tiết tố nữ có cần nhịn ăn không? Nhưng lưu ý cần biết!
Rối loạn kinh nguyệt
Xét nghiệm nội tiết tố nữ có cần nhịn ăn không? Nhưng lưu ý cần biết!