Xét nghiệm giang mai và những điều cần biết trước khi thực hiện

Giang mai có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm cho cơ thể người bệnh. Vì thế khi có những biểu hiện của bệnh cần tới ngay các cơ sở y tế để thăm khám, chữa trị. Để biết bạn có thực sự mắc bệnh hay không, các bác sĩ sẽ làm xét nghiệm giang mai. Từ đó kết luận, chẩn đoán tình trạng giang mai ở bạn. Nếu bạn cũng chuẩn bị làm xét nghiệm này, hãy cùng Chào Bác Sĩ tham khảo những thông tin cụ thể hơn dưới đây.

Vì sao cần làm xét nghiệm giang mai?

Giang mai diễn tiến theo từng giai đoạn, từ nhẹ cho tới nặng. Cụ thể là 3 giai đoạn khác nhau. Mỗi giai đoạn sẽ có những biểu hiện khác nhau. Thậm chí có những trường hợp từ giai đoạn 1 sang giai đoạn 2 và giữa giai đoạn 2 đến giai đoạn 3 không hề có biểu hiện lâm sàng nào. Chỉ tới khi bệnh nặng mới có những biểu hiện rõ rệt.

Xét nghiệm giang mai cực cần thiết để xác định bệnh và kịp thời chữa trị

Xét nghiệm giang mai cực cần thiết để xác định bệnh và kịp thời chữa trị

Các giai đoạn của giang mai

  • Giai đoạn 1: Khoảng 6 đến 8 tuần sau khi có mầm bệnh sẽ bắt đầu có biểu hiện. Giai đoạn 1 được xem là giai đoạn ủ bệnh.
  • Giai đoạn 2: Giai đoạn này bắt đầu diễn tiến từ khi xuất hiện những vết săng giang mai và hạch. 
  • Giai đoạn 3: Giai đoạn này được xem là giai đoạn muộn và bệnh có thể đã nặng rồi. Nếu ở giai đoạn này, bệnh sẽ không lây lan sang người khác vì các xoắn khuẩn giang mai đã vào khu trú trong phủ tạng. Từ đó gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.

Với 3 giai đoạn, biểu hiện sẽ khác nhau. Tuy nhiên do nhiều trường hợp không có biểu hiện lâm sàng. Hoặc sau khi có những hành vi quan hệ tình dục không lành mạnh nghi ngờ mắc giang mai cần tiến hành làm xét nghiệm sớm. Việc xét nghiệm giang mai sớm sẽ giúp phát hiện bệnh sớm, xử lý và điều trị kịp thời. Đặc biệt tránh được nguy cơ lây lan sang cho người khác.

[Shortcode tư vấn 1]

Vậy xét nghiệm giang mai bằng phương pháp nào?

Việc xét nghiệm để xem xét tình trạng bệnh rất quan trọng. Phát hiện bệnh càng sớm sẽ giúp điều trị dễ dàng hơn. Đồng thời cũng giảm độ phức tạp của quá trình điều trị. Vì vậy nếu nghi ngờ hoặc có biểu hiện của giang mai, bác sĩ sẽ có những phương pháp để xét nghiệm giang mai sau:

Có nhiều phương pháp để xét nghiệm giang mai

Có nhiều phương pháp để xét nghiệm giang mai

No1: Sử dụng kính hiển vi trường tối để xét nghiệm giang mai

Phương pháp xét nghiệm này thường được áp dụng ở những bệnh nhân đang nghi ngờ hoặc có biểu hiện nhẹ. Thường thực hiện ở những bệnh nhân trong giai đoạn đầu. Lúc này các xoắn khuẩn giang mai đang tồn tại trên da, niêm mạc và chưa di chuyển vào trong phủ tạng. Giai đoạn đầu có thể soi được xoắn khuẩn dưới kính hiển vi trường tối. 

Các bác sĩ sẽ lấy mẫu trên các vết loét, dịch âm đạo hoặc dịch niệu đạo của người bệnh. Sau đó đem tới khu vực chuyên môn và thực hiện soi bằng kính hiển vi trường tối.

No2: Áp dụng phản ứng sàng lọc RPR

Nếu bệnh đã tiến triển tới giai đoạn 2 thì đây sẽ là phương pháp xét nghiệm được thực hiện phổ biến. Các bác sĩ sẽ tìm những kháng thể của cơ thể người mắc giang mai để xem xét sự chống lại nhiễm trùng. Từ đó sẽ đưa ra kết luận chẩn đoán về tình trạng giang mai để đưa ra giải pháp điều trị thích hợp.

No3: Tìm kháng thể đặc hiệu giang mai để xét nghiệm

Người bệnh sẽ được lấy máu và dịch não tủy để làm xét nghiệm giang mai. Bác sĩ sẽ kiểm tra để xem trong máu và dịch có kháng thể chống lại Treponema Pallidum hay không. Đối với xét nghiệm này sẽ có 2 dạng phổ biến gồm: Xét nghiệm Syphilis Xét nghiệm TPHA (TPPA) định tính/định lượng. Cả hai xét nghiệm này đều nhằm tự động tìm được kháng thể đặc hiệu với xoắn khuẩn giang mai.

Với 3 phương pháp xét nghiệm bệnh, các bác sĩ sẽ xem xét để chẩn đoán và xác định tình trạng bệnh. Từ đó đưa ra phương pháp điều trị thích hợp để giúp bệnh nhân có trị dứt điểm bệnh.

[Shortcode bác sĩ Thế]

Các phương pháp điều trị giang mai phổ biến sau xét nghiệm

Sau khi xét nghiệm giang mai các bác sĩ sẽ có phương pháp điều trị phù hợp. Bạn cần làm xét nghiệm càng sớm càng tốt để xem tình trạng bệnh ra sao. Về cơ bản các bác sĩ có thể áp dụng phương pháp dùng thuốc kháng sinh hoặc cân bằng kích hoạt tự miễn dịch. Cụ thể:

Bạn có thể được tiêm kháng sinh hoặc cân bằng kích hoạt tự miễn dịch tế bào để điều trị giang mai

Bạn có thể được tiêm kháng sinh hoặc cân bằng kích hoạt tự miễn dịch tế bào để điều trị giang mai

Dùng thuốc kháng sinh

Tùy theo tình trạng bệnh, các bác sĩ sẽ tiến hành sử dụng thuốc kháng sinh. Cụ thể:

  • Tiêm 1 liều thuốc kháng sinh vào tĩnh mạch trong trường hợp mắc giang mai nhẹ giai đoạn đầu.
  • Nếu ở giai đoạn nặng thì sẽ được tiêm tĩnh mạch với kháng sinh liều cao trong khoảng 10 ngày.
  • Trường hợp phụ nữ có bầu sẽ lựa chọn thuốc kháng sinh thay thế và đảm bảo không ảnh hưởng tới thai nhi.

Cân bằng kích hoạt tự miễn dịch

Phương pháp này được xem là phương pháp hiệu quả cao, hiện đại. Phương pháp này mang lại nhiều ưu điểm và giúp người bệnh khỏi nhanh, không tái phát. Cụ thể:

  • Đảm bảo chính xác đến tuyệt đối: Phương pháp này sẽ áp dụng công nghệ hiện đại, tiên tiến và cho kết quả xét nghiệm giang mai chính xác 100%.
  • Mang lại hiệu quả cao trong điều trị: Liệu pháp điều trị này sẽ giúp thuốc đi vào sâu trong tế bào. Từ đó kích hoạt được dược lực một cách mạnh mẽ để tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai nhanh chóng.
  • Đảm bảo an toàn và không để lại biến chứng: Phương pháp này giúp cơ thể tăng cường miễn dịch nhờ áp dụng được kỹ thuật bức xạ nhiệt hiện đại. Nhờ đó không làm tổn thương tới các tế bào xung quanh.
  • Không tái phát bệnh: Nếu đã điều trị dứt điểm bằng phương pháp này, người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm vì không còn nguy cơ tái phát. Nhờ đó đảm bảo hiệu quả cao khi áp dụng.

Một số phương pháp điều trị giang mai tại nhà

Ngoài việc áp dụng thuốc kháng sinh và cân bằng miễn dịch, người phát hiện bệnh sau xét nghiệm giang mai có thể áp dụng một vài bài thuốc dân gian tại nhà. Cụ thể:

Có thể áp dụng chữa giang mai tại nhà bằng nhiều bài thuốc

Có thể áp dụng chữa giang mai tại nhà bằng nhiều bài thuốc

Bài thuốc chữa giang mai tại nhà bằng cháo cây bồ công anh

Sử dụng bồ công anh là bài thuốc cực hữu ích cho người bệnh giang mai. Bài thuốc này được áp dụng tại Hoa Kỳ và còn được sử dụng để điều trị viêm, loét, độc, ung thư vú…

Cây bồ công anh được nghiên cứu và chỉ ra các hoạt chất quý như các loại vitamin, sắt, magie, khoáng chất. Hàm lượng lớn hơn nhiều so với một số loại rau củ khác. Bạn có thể tìm kiếm cây này và nấu cháo cho người mắc phải giang mai. Cách thực hiện như sau:

  • Lấy cây bồ công anh sắc lấy nước.
  • Nấu nước đã sắc cùng với gạo tẻ như các loại cháo thường.
  • Ăn ngày 2 lần và ăn lúc còn nóng.

Bài thuốc từ cháo hoa mai

Ngoài cây tình nhân công anh thì cháo hoa mai cũng được xem là bài thuốc hữu hiệu chữa giang mai. Bạn có thể áp dụng cách nấu cháo hoa mai như sau:

  • Nấu một nồi cháo trắng với gạo tẻ như thường.
  • Hoa mai rửa sạch, sơ chế qua sau đó cho vào nồi cháo.
  • Bạn nêm thêm chút đường cho vừa ăn.
  • Nấu lại cho tới khi cháo nhuyễn, hoa mai cũng đảm bảo mềm là có thể ăn được.
[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Giang mai mặc dù nguy hiểm nhưng có thể chữa được dứt điểm. Vì thế sau khi xét nghiệm giang mai, có kết quả bạn nên tuân thủ theo chỉ dẫn của bác sĩ để đảm bảo việc chữa trị được hiệu quả. Nếu bạn cần tư vấn thêm về bệnh có thể để lại câu hỏi, các chuyên gia của Chào Bác Sĩ sẽ giải đáp giúp bạn.

Giới thiệu về tác giả

Bác sĩ Đỗ Quang Thế - Bác sĩ CK I khoa Ngoại tổng hợp với hơn 40 năm kinh nghiệm. Hiện nay, bác sĩ đang phụ trách lĩnh vực Ngoại khoa tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.