Bệnh lậu và giang mai có giống nhau không đang là vấn đề được đông đảo người bệnh quan tâm hiện nay. Cùng là bệnh lây truyền qua đường tình dục nên nhiều người vẫn lầm tưởng hai bệnh là một, dẫn đến việc điều trị sai cách ngay từ đầu. Về bản chất, đây là hai bệnh lý có nguyên nhân khởi phát cũng như triệu chứng hoàn toàn khác nhau. Vậy điểm khác nhau và điểm giống nhau giữa bệnh lậu và bệnh giang mai là gì?Để giải đáp hãy đọc bài viết dưới đây.
Danh mục bài viết
Bệnh lậu và giang mai có giống nhau không?
Bệnh lậu và bệnh giang mai có sự giống như đó là đều là bệnh xã hội và con đường lây truyền tương tự nhau. Tuy nhiên, giải đáp về vấn đề bệnh lậu và giang mai có giống nhau không, các bác sĩ chuyên khoa phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng cho biết:
Ngoài việc giống nhau về con đường lây lan thì hai bệnh lý này còn có điểm chung là không có triệu chứng rõ ràng ở giai đoạn đầu nên rất dễ khiến người bệnh chủ quan bỏ qua. Khi bệnh tiến triển giai đoạn nặng thì chúng lại dẫn đến những tổn thương nghiêm trọng.
Bệnh lậu và giang mai có giống nhau không? So sánh sự khác biệt
Bệnh lậu và giang mai có giống nhau không? Như đã chia sẻ, bệnh lậu và giang mai bản chất là hai bệnh lý hoàn toàn khác nhau, về nguồn tác nhân gây bệnh, triệu chứng bệnh cũng như thời gian ủ bệnh. Cụ thể như sau:
1. Về nguyên nhân gây bệnh lậu và giang mai
Bệnh lậu và giang mai lây qua đường nào? Bệnh lậu và giang mai đều lây truyền chủ yếu do quan hệ tình dục không an toàn, lây từ mẹ sang con khi sinh đẻ hoặc tiếp xúc vết thương hở chứa dịch tiết của người bệnh. Tuy nhiên, nguồn tác nhân gây bệnh lậu và giang mai lại hoàn toàn khác nhau:
- Bệnh lậu: Do song cầu lậu khuẩn hình hạt cà phê với tên khoa học là Neisseria Gonorrhoeae gây ra. Bệnh có thể xảy ra ở mọi đối tượng, trong đó nam nữ trong độ tuổi sinh sản, hoạt động tình dục là đối tượng dễ mắc bệnh nhất..
- Bệnh giang mai: Do xoắn khuẩn giang mai với tên khoa học là Treponema Pallidum gây ra. Loại xoắn khuẩn này có thể bám dính ở các vết thương hở, trầy xước để xâm nhập và khu trú ở vùng sinh dục, cơ quan nội tạng của bệnh nhân.
2. Thời gian ủ bệnh lậu khác giang mai bao lâu?
Bệnh lậu và giang mai có giống nhau không? Do tác nhân gây bệnh khác nhau nên thời gian ủ bệnh của bệnh lậu và giang mai cũng có sự khác nhau.
- Bệnh lậu: Thời gian ủ bệnh khá ngắn, trung bình chỉ kéo dài 3-7 ngày, hoặc có thể lâu hơn tùy cơ địa người bệnh.
- Bệnh giang mai: Thời gian ủ bệnh lâu hơn, trung bình từ 3-4 tuần kể từ khi cơ thể tiếp xúc với nguồn bệnh.
3. Bệnh lậu giang mai có biểu hiện gì khác nhau?
Dấu hiệu của giang mai và lậu có giống nhau không? Theo các bác sĩ chuyên khoa, các triệu chứng bệnh lậu và giang mai có sự khác nhau và thay đổi theo từng thời kỳ phát bệnh. Cụ thể:
Bệnh lậu: Sau 3-7 ngày ủ bệnh sẽ bắt đầu khởi phát những triệu chứng đầu tiên, đồng thời bệnh phát triển qua 2 giai đoạn:
- Bệnh lậu cấp tính: Tiểu đau buốt, tiểu rát, ngứa ngáy niệu đạo. Ở nam giới sẽ thấy niệu đạo tiết dịch mủ, lỗ niệu đạo sưng đau tấy đỏ. Ở nữ giới sẽ thấy khí hư ra nhiều có lẫn mủ và có mùi hôi.
- Bệnh lậu mãn tính: Các triệu chứng thuyên giảm dần khiến người bệnh nghĩ rằng đã khỏi bệnh. Trên thực tế, vi khuẩn lậu vẫn đang âm thầm tấn công và tàn phá cơ thể, triệu chứng tiểu buốt tiểu rắt giảm nhẹ nhưng niệu đạo tăng tiết dịch mủ, tiết nhiều vào sáng sớm thức dậy; đau rát khi quan hệ tình dục…
Bệnh giang mai: Dấu hiệu của giang mai thay đổi qua 4 thời kỳ của bệnh.
- Thời kỳ 1: Vùng sinh dục xuất hiện săng giang mai bờ viền đều, đáy màu đỏ thịt tươi và không gây đau rát. Cùng với đó là sự xuất hiện hạch ở háng và có xu hướng tăng sinh về số lượng. Tuy nhiên, các triệu chứng sẽ tự biến mất sau 1-2 tháng phát bệnh.
- Thời kỳ 2: Sự xuất hiện các nốt ban đỏ hình cánh hoa đào ở lòng bàn tay, bàn chân và lan khắp khu vực ngực, bụng. Đi kèm là tình trạng mệt mỏi, đau đầu, sốt cao, đau nhức xương khớp và tóc rụng hàng loạt.
- Thời kỳ 3: Bước vào giai đoạn tiềm ẩn và không có triệu chứng rõ ràng khiến người bệnh chủ quan bỏ qua. Thời kỳ này thường kéo dài từ vài năm hoặc hàng chục năm liền.
- Thời kỳ 4: Xoắn khuẩn giang mai đã khu trú và tấn công vào máu, tàn phá phủ tạng cơ thể, dẫn đến những biến chứng cực kỳ nguy hiểm như ù tai, mất trí, bại liệt, mù mắt, phình động mạch chủ và thậm chí gây tử vong.
Bệnh lậu và giang mai có chữa được không?
Như vậy, bệnh lậu và giang mai có giống nhau không thì câu trả lời đây là hai bệnh lý hoàn toàn khác nhau, chỉ có chung con đường lây nhiễm. Tuy nhiên, theo các bác sĩ chuyên khoa, lậu và giang mai vẫn có khả năng điều trị khỏi nếu được phát hiện và điều trị đúng phác đồ ngay từ đầu.
Khi bệnh đã chuyển biến nghiêm trọng thì việc điều trị sẽ trở nên phức tạp và khó khăn hơn, nhất là với bệnh giang mai sẽ không còn khả năng điều trị.
Hiện nay, tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, các bác sĩ đang áp dụng điều trị dứt điểm bệnh lậu nhờ phương pháp trị liệu quang dẫn CRS II kết hợp thuốc Đông Tây y.
- Thuốc Tây y chuyên khoa giúp tiêu diệt vi khuẩn lậu, được chỉ định dựa trên khả năng đáp ứng thuốc, cơ địa và tình trạng nhiễm lậu ở mỗi người. Từ đó cho hiệu quả điều trị tới 99%, ngăn ngừa khả năng kháng thuốc.
- Ánh sáng quang dẫn CRS II thông qua nguyên lý dẫn nhiệt có khả năng tác động sâu và tiêu diệt tổ chức khuẩn lậu khu trú, từ đó nâng cao hiệu quả điều trị.
- Ánh sáng quang dẫn CRS II còn kích thích hệ thống miễn dịch cơ thể, tăng hiệu quả hấp thụ thuốc, ngăn ngừa tái phát tối đa.
- Điều trị không xâm lấn, không gây đau đớn hay biến chứng, giúp phục hồi nhanh chóng.
Đọc thêm: (Giải đáp) Lúc nào thì nên đi khám bệnh lậu?
Bác sĩ hướng dẫn phòng ngừa bệnh lậu và giang mai hiệu quả
Để chủ động bảo vệ sức khỏe của chính mình, phòng ngừa lây nhiễm bệnh và giang mai cũng như các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác, bạn cần hết sức chú ý những vấn đề dưới đây.
- Quan hệ tình dục an toàn, chung thủy với lối sống tình dục lành mạnh, nói không với quan hệ với gái mại dâm, người nghiện ma túy.
- Nữ giới khi nhiễm bệnh không nên mang thai vì có thể dẫn đến những biến chứng sản khoa nguy hiểm.
- Không dùng chung đồ cá nhân với người khác vì đây là một trong những con đường lây nhiễm chính của các bệnh xã hội.
- Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học, tăng cường luyện thể thao giúp tăng cường sức đề kháng, gia tăng miễn dịch chống lại các tác nhân gây bệnh.
- Khi nghi ngờ nhiễm bệnh, cần nhanh chóng đi khám chuyên khoa để được can thiệp điều trị kịp thời. Tuyệt đối không vì e ngại mà chậm trễ việc thăm khám khiến bệnh chuyển biến nặng hơn.
- Thăm khám sức khỏe và tầm soát bệnh xã hội định kỳ, nhất là với đối tượng có nguy cơ cao nhiễm bệnh.
Trên đây là giải đáp vấn đề bệnh lậu và giang mai có giống nhau không và hướng dẫn cách phòng ngừa bệnh hiệu quả. Để đặt lịch khám, tư vấn, xét nghiệm bệnh xã hội, người bệnh có thể liên hệ ngay đến số hotline 0243.9656.999 để được hỗ trợ sớm nhất.
Chúng tôi đang lắng nghe.
Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.