Giải đáp: Bệnh lậu uống thuốc kháng sinh có khỏi không?

Bệnh lậu uống thuốc kháng sinh có khỏi không là thắc mắc của nhiều người bởi nỗi lo ngại về những phiền toái mà bệnh mang lại nếu không chạy chữa sớm. Sau đây, các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội tại Đa khoa Quốc tế Cộng đồng sẽ giải đáp vấn đề ngày cho bạn đọc, xin mời các bạn cùng theo dõi.

Đôi nét tổng quan về bệnh lậu

Để giải đáp vấn đề bệnh lậu uống thuốc kháng sinh có khỏi không, các bác sĩ sẽ làm rõ các đặc điểm cơ bản của bệnh lậu để người bệnh nắm bắt được.

Bệnh lậu là bệnh do vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae, xảy ra phổ biến nhất ở cả nam và nữ trong độ tuổi sinh sản. Lậu khuẩn có thể gây nhiễm trùng tại các khu vực ẩm ướt như cơ quan sinh dục ngoài, trực tràng, họng. 

Đôi nét tổng quan về bệnh lậu

Đôi nét tổng quan về bệnh lậu

Về phương thức lây bệnh

Bệnh lậu lây truyền khi quan hệ tình dục qua âm đạo, hậu môn hoặc miệng với người bệnh mà không dùng bao cao su hay các biện pháp an toàn khác. Lậu cũng lây truyền từ mẹ sang con trong quá trình sinh nở. Ngoài ra, bạn vẫn có thể bị tái nhiễm bệnh lậu ngay cả khi được điều trị khỏi trước đó.

Về triệu chứng

Các triệu chứng thường xuất hiện sau khi tiếp xúc 2-14 ngày. Tuy nhiên, vài trường hợp người mang mầm bệnh lậu không có triệu chứng rõ ràng nhưng vẫn có khả năng truyền bệnh.

Biểu hiện bệnh lậu dễ nhận thấy ở nam giới là cảm giác đau, nóng rát khi đi tiểu, đi tiểu nhiều; tiết dịch trắng, vàng hoặc xanh lá từ dương vật; đầu dương vật sưng đỏ; tinh hoàn sưng đau; đau hầu họng.

Bệnh lậu ở nữ thường không có triệu chứng rõ ràng và dễ bị nhầm lẫn với các bệnh phụ khoa như nấm, viêm âm đạo. Các biểu hiện bệnh lậu bao gồm: tăng tiết dịch âm đạo; cảm giác đau, nóng rát khi đi tiểu; tiểu tiện nhiều lần; chảy máu âm đạo bất thường; đau họng; đau vùng kín khi quan hệ; đau bụng dưới, sốt cao,…

Bạn nên đến cơ sở y tế kiểm tra nếu nhận thấy ở mình hoặc bạn tình những dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh lậu.

Triệu chứng bệnh lậu

Triệu chứng bệnh lậu

Về biến chứng

Bệnh lậu uống thuốc kháng sinh có khỏi không? Bệnh lậu nếu không được chữa trị kịp thời sẽ gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Lậu ở nữ giới có thể gây viêm vùng chậu với các biến chứng như: hình thành mô sẹo làm tắc ống dẫn trứng; chửa ngoài dạ con; đau vùng chậu kéo dài;… Nếu không được can thiệp kịp thời, tình trạng này sẽ làm gia tăng nguy cơ sinh non, thai chết lưu, thậm chí gây vô sinh.

Nam giới nhiễm lậu có thể bị viêm mào tinh hoàn, hẹp niệu đạo,… có khả năng dẫn tới vô sinh. Nguy cơ biến chứng càng lớn khi bị tái phát nhiễm trùng nhiều lần.

Bệnh lậu ở trẻ sơ sinh do mẹ mắc bệnh lậu gây viêm kết mạc, dẫn tới chảy mủ và sưng mí mắt, có thể khiến trẻ mất thị lực nếu không chữa kịp thời. Ngoài ra, trẻ có thể bị nhiễm trùng máu hoặc khớp, gây đe dọa tới tính mạng.

Người bệnh nếu không điều trị có thể dẫn đến lây nhiễm lậu cho những người xung quanh. Người mắc bệnh lậu cũng có nguy cơ nhiễm HIV cao hơn bình thường.

[Shortcode tư vấn 1]

Phác đồ của WHO trong điều trị bệnh lậu bằng thuốc

Bệnh lậu uống thuốc kháng sinh có khỏi không thì bác sĩ cần chọn lựa loại thuốc kháng sinh có độ nhạy cảm cao, không bị đề kháng bởi lậu cầu khuẩn mới có thể đáp ứng hiệu quả điều trị. Dưới đây là các loại thuốc kháng sinh trong phác đồ điều trị bệnh lậu được chọn lựa bởi Tổ chức Y tế Thế giới WHO:

Điều trị bệnh lậu bằng thuốc

Điều trị bệnh lậu bằng thuốc

Đối với lậu tại bộ phận sinh dục và hậu môn – trực tràng, WHO đề xuất nếu không có dữ liệu về kháng thuốc tại địa phương để lựa chọn, lưu ý chỉ chọn một trong các khuyến cáo:

  • Liệu pháp kép:
  • Ceftriaxon 250mg tiêm bắp một liều duy nhất và uống duy nhất một liều azithromycin 1g.
  • Cefixim 400mg và Azithromycin 1g uống một liều duy nhất.
  • Liệu pháp đơn:
  • Tiêm Ceftriaxon 250mg IM một liều duy nhất
  • Cefixim 400mg uống một liều duy nhất
  • Spectinomycin 2g IM một liều duy nhất

Bệnh lậu uống thuốc kháng sinh có khỏi không? Đối với thuốc kháng sinh chữa bệnh lậu ở cổ họng, WHO đề xuất liệu pháp kép so với liệu pháp đơn lẻ (Ceftriaxon 250mg IM một liều duy nhất), lưu ý chỉ chọn một phác đồ:

  • Ceftriaxon 250mg tiêm bắp một liều duy nhất và uống duy nhất một liều azithromycin 1g.
  • Cefixim 400mg và Azithromycin 1g uống một liều duy nhất.
Thuốc kháng sinh chữa bệnh lậu ở cổ họng

Thuốc kháng sinh chữa bệnh lậu ở cổ họng

Đối với điều trị nhiễm trùng mắt, viêm kết mạc do lậu cầu ở trẻ sơ sinh, WHO đưa ra đề xuất phác đồ sử dụng thuốc kháng sinh chữa bệnh lậu kèm với việc quan sát, theo dõi các tác dụng phụ ở trẻ như sau:

  • Ceftriaxon 50mg/ kg (tối đa 150mg) IM chỉ một liều duy nhất
  • Kanamycin 25mg/ kg (tối đa 75mg) IM chỉ một liều duy nhất
  • Spectinomycin 25mg/ kg (tối đa 75mg) chỉ một liều duy nhất

Với tất cả trẻ sơ sinh, WHO cũng khuyến cáo về việc điều trị dự phòng tại chỗ với các loại thuốc bôi cho mắt, sử dụng ngay sau khi sinh:

  • Thuốc mỡ tra mắt tetracyclin hydroclorid 1%.
  • Thuốc mỡ bôi mắt erythromycin 0.5%
  • Dung dịch povidone iodine có gốc nước.
  • Dung dịch bạc nitrat 1%.
  • Thuốc mỡ tra mắt cloramphenicol 1%.

Lưu ý: Cần cẩn trọng, tránh chạm vào mô mắt và không sử dụng dung dịch povidone iodine có gốc cồn.

Bệnh lậu uống thuốc kháng sinh có khỏi không? Đối với những người bị bệnh viêm khớp do nhiễm lậu, các chuyên gia khuyến nghị điều trị bước đầu với Ceftriaxon 1g IM hoặc tiêm tĩnh mạch IV mỗi 24 tiếng và  Azithromycin 1g uống một liều duy nhất. Nếu người bệnh không thể sử dụng Ceftriaxon, nên thay bằng Cefotaxim 1g hoặc Ceftizoxim 1g IV vào mỗi 8 tiếng. Việc điều trị cần diễn ra trong ít nhất 24 đến 48 tiếng. 

Azithromycin 1g

Azithromycin 1g

Sau đó, người bệnh có thể chuyển sang thuốc uống nếu tình trạng tiếp tục cải thiện. Tổng thời gian điều trị có thể kéo dài ít nhất 1 tuần.

Đối với viêm màng não và viêm màng tim do lậu, chuyên gia đề xuất điều trị ban đầu với Ceftriaxon 1-2g IV mỗi 12-24 tiếng hoặc uống Azithromycin 1g một liều duy nhất. Tổng thời gian điều trị viêm màng não kéo dài ít nhất nhất 10 ngày và tối thiểu 4 tuần đối với bệnh viêm màng tim.

Một số lưu ý khác:

  • Nếu người bệnh dị ứng với Ceftriaxon, có thể kết hợp uống Azithromycin với Gemifloxacin uống hoặc tiêm Gentamicin.
  • Các loại thuốc Ciprofloxacin, Doxycycline, tetracycline không được dùng cho phụ nữ có thai hoặc cho con bú vì chứa nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng đến thai phụ và thai nhi.
  • Cần khám định kỳ để phát hiện và điều trị bệnh lậu kịp thời, tránh các biến chứng.
  • Việc điều trị nên được thực hiện đồng thời giữa người bệnh và bạn tình hoặc bạn đời.
[Shortcode bác sĩ Thế]
[Shortcode tư vấn 3]

Bác sĩ giải đáp bệnh lậu uống thuốc kháng sinh có khỏi không?

Bệnh lậu uống thuốc kháng sinh có khỏi không, theo ý kiến của bác sĩ thì sử dụng thuốc kháng sinh có khả năng chữa khỏi được bệnh lậu. Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh lậu tái phát sau khi điều trị bằng thuốc là khá cao, đồng thời thuốc không có khả năng phục hồi các thương tổn vĩnh viễn do bệnh lậu gây ra. Các chuyên gia khuyến cáo, người bệnh cần sử dụng đúng loại và đủ liều lượng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ, ngoài ra, không dùng thuốc chung với người khác.

Bệnh lậu uống thuốc kháng sinh có khỏi không?

Bệnh lậu uống thuốc kháng sinh có khỏi không?

Hiện nay, lậu cầu khuẩn càng ngày càng có khả năng đề kháng với nhiều loại thuốc đặc trị, khiến việc chữa bệnh trở nên khó khăn hơn. 

Để điều trị dứt điểm bệnh lậu hiệu quả và khắc phục tình trạng kháng thuốc, bệnh nhân có thể tiến hành can thiệp ngoại khoa bằng phương pháp trị liệu quang dẫn CRS II kết hợp dùng thuốc Đông – Tây y tại Phòng khám Đa khoa Cộng đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Phương pháp này luôn được giới chuyên gia đánh giá cao bởi kỹ thuật tiên tiến, tác động điều trị cả trong lẫn ngoài,, an toàn, hạn chế được biến chứng và tái phát bệnh.

[Shortcode gói khám bệnh xã hội]
[Shortcode tư vấn 3]

Cuối cùng, hy vọng sau bài viết này, bạn đã có câu trả lời cho vấn đề bệnh lậu uống thuốc kháng sinh có khỏi không. Nếu còn thắc mắc về phương pháp chữa bệnh lậu, vui lòng gọi tới hotline 0243.9656.999 để được tư vấn tận tình.

Giới thiệu về tác giả

Bác sĩ Đỗ Quang Thế - Bác sĩ CK I khoa Ngoại tổng hợp với hơn 40 năm kinh nghiệm. Hiện nay, bác sĩ đang phụ trách lĩnh vực Ngoại khoa tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.