[Tổng hợp] 4 Nguyên nhân bệnh lậu ở cổ họng và cách điều trị hiệu quả

Hiểu rõ được nguyên nhân bệnh lậu ở cổ họng là biện pháp phòng ngừa bệnh tốt nhất hiện nay. Nguyên nhân gây bệnh lậu ở cổ họng chủ yếu do quan hệ không an toàn gây ra, quan hệ qua đường miệng không có biện pháp phòng tránh. Vậy nguyên nhân dẫn đến bệnh lậu ở cổ họng do đâu? Triệu chứng bệnh lậu ở cổ họng và cách điều trị, phòng ngừa lậu ở miệng họng như thế nào? sẽ được bài viết giải đáp ngay dưới đây.

Nguyên nhân bệnh lậu ở cổ họng do đâu? 

Bệnh lậu là bệnh lý lây truyền qua đường tình dục do song cầu lậu khuẩn gây ra, có thể gặp ở mọi đối tượng, nhất là nam nữ trong độ tuổi sinh sản. Lậu cầu khuẩn gây nhiễm trùng cơ quan sinh dục ngoài, bên cạnh đó còn có thể tấn công và khu trú tại trực tràng, miệng họng của người bệnh. Vậy nguyên nhân bệnh lậu ở cổ họng là gì? 

Theo bác sĩ Đỗ Quang Thế – Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, tương tự như bệnh lậu ở bộ phận sinh dục thì bệnh lậu ở miệng họng cũng lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục không an toàn. Cụ thể:

1. Nguyên nhân bệnh lậu ở cổ họng do quan hệ không an toàn

Do quan hệ không an toàn

Do quan hệ không an toàn

Như đã chia sẻ, việc quan hệ tình dục không an toàn qua đường miệng sau khoảng 7-10 ngày sẽ dẫn đến những triệu chứng giai đoạn đầu. Vi khuẩn lậu theo dịch tiết bộ phận sinh dục của người bệnh tấn công vào niêm mạc miệng, họng để phát triển. 

Những người có lối sống phóng khoáng, nhiều bạn tình, quan hệ với gái mại dâm…cũng đề là nguy cơ gia tăng tỷ lệ nhiễm bệnh lậu và các bệnh xã hội khác như HIV, giang mai, sùi mào gà…

2. Nguyên nhân bệnh lậu ở cổ họng do tiếp xúc thân mật 

Hôn môi, hôn má với người nhiễm bệnh cũng là con đường lây nhiễm bệnh lậu ở họng. Nhất là khi lưỡi, niêm mạc khoang miệng có vết thương hở sẽ là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn xâm nhập, tấn công gây triệu chứng bệnh lậu ở miệng họng. 

3. Nguyên nhân bệnh lậu ở cổ họng do lây từ mẹ sang con

Do lây từ mẹ sang con

Do lây từ mẹ sang con

Thai phụ khi mang thai bị nhiễm lậu hoặc đã nhiễm trước khi mang thai đều tiềm ẩn nhiều nguy hiểm. Vi khuẩn lậu có thể lây cho thai nhi khi sinh thường, trẻ sinh ra nhiễm lậu bẩm sinh với những biến chứng như lậu mủ ở mắt, viêm giác mạc, thậm chí mù lòa…

Nguy hiểm hơn, bệnh lậu còn làm gia tăng nguy cơ sảy thai, lưu thai,…Do đó, thai phụ cần đi thăm khám, sàng lọc bệnh xã hội định kỳ để phòng ngừa và phát hiện bệnh từ sớm, điều trị kịp thời ngăn ngừa ảnh hưởng xấu đến thai nhi.

4. Nguyên nhân bệnh lậu ở cổ họng do dùng chung đồ cá nhân 

Nguy cơ lây nhiễm bệnh lậu họng càng cao nếu dùng chung đồ cá nhân như bàn chải đánh răng, dao cạo râu, khăn mặt, khăn tắm…với người bệnh. Dịch mủ chứa khuẩn lậu có thể dễ dàng xâm nhập vào niêm mạc miệng họng và gây bệnh. 

[sc_tv1]

Nhận biết triệu chứng bệnh lậu ở cổ họng điển hình 

Nguyên nhân bệnh lậu ở cổ họng có thể xuất phát từ nhiều yếu tố khác nhau. Vậy những triệu chứng bệnh lậu ở cổ họng nhận biết như thế nào? 

Triệu chứng bệnh lậu ở cổ họng

Triệu chứng bệnh lậu ở cổ họng

Bệnh lậu ở miệng họng cũng có thời gian ủ bệnh từ 7-10 ngày trước khi bùng phát các triệu chứng giai đoạn đầu. Cụ thể: 

  • Tấy đỏ, sưng đau vùng cổ họng. Dấu hiệu này rất dễ nhầm lẫn với bệnh viêm họng, viêm amidan nên nhiều người chủ quan trong việc thăm khám.
  • Sưng và nổi hạch vùng cổ kèm theo các triệu chứng toàn thân như sốt, kén ăn, chán ăn, mất vị giác.
  • Xuất hiện các mảng bám trắng đục và mùi hôi khó chịu ở lưỡi, khoang miệng, vòm họng và vùng amidan.
  • Ho dai dẳng lâu ngày, hơi thở có mùi hôi khó chịu. 
  • Xuất hiện vết lở loét trong khoang miệng, tập trung tại các khu vực mảng trắng và vàng nhạt dẫn đến hình thành nhiều nốt mủ lớn. Lượng dịch khi chảy khoang miệng khiến người bệnh bị đau rát cổ họng kèm ho khan kéo dài. 

Khuyến cáo: Nếu trước đó đã quan hệ tình dục không an toàn, bạn tình nghi ngờ nhiễm lậu mà xuất hiện triệu chứng tương tự bệnh viêm họng, người cần đi khám bác sĩ ngay để được thăm khám, xác định có mắc bệnh hay không và điều trị hiệu quả ngay từ đầu. 

Triệu chứng bệnh lậu ở cổ họng có nguy hiểm không? 

Bệnh lậu được đánh giá là 1 trong 4 bệnh xã hội nguy hiểm nhất, nguyên nhân bệnh lậu ở cổ họng cũng khá đa dạng, khả năng lây lan nhanh chóng. Nếu không được chữa trị kịp thời có thể dẫn đến hệ lụy khó lường cho sức khỏe và cuộc sống của người bệnh. 

Bệnh lậu ở cổ họng có nguy hiểm không?

Bệnh lậu ở cổ họng có nguy hiểm không?

  • Lây lan sang các bộ phận khác

Bệnh lậu miệng họng không điều trị kịp thời sẽ tạo điều kiện để khuẩn lậu lây lan sang các khu vực xung quanh như mắt, môi, máu…với biến chứng cần đặc biệt chú ý là nhiễm trùng máu, có thể đe dọa đến tính mạng. 

  • Việc ăn uống trở nên khó khăn 

Bệnh lậu ở cổ họng thường kèm theo vết loét niêm mạc gây đau rát khó chịu trong khoang miệng, cổ họng. Do vậy, người bệnh sẽ cảm thấy vô cùng khó chịu khi ăn uống và vệ sinh răng miệng hằng ngày. Thậm chí người bệnh còn bị mất cảm giác ăn ngon, loạn vị giác, chán ăn dẫn đến bỏ bữa. 

  • Ảnh hưởng đến giao tiếp hàng ngày 

Khoang miệng xuất hiện những mảng trắng có mùi hôi thối khó chịu khiến người bệnh tự ti không dám giao tiếp với người xung quanh. 

Không những vậy, người mắc bệnh lậu sẽ dần rơi vào tâm lý mặc cảm, xấu hổ, tự cô lập và xa lánh xã hội.

  • Tăng nguy cơ lây nhiễm HIV 

Người nhiễm lậu hay bất kỳ bệnh xã hội khác như sùi mào gà, giang mai…đều có nguy cơ cao nhiễm HIV – AIDs nếu không sớm điều trị dứt điểm. 

Những biến chứng mà bệnh lậu ở cổ họng không kém phần nguy hiểm so với bệnh lậu ở bộ phận sinh dục. Do đó, người bệnh cần chủ động đi khám ngay khi xuất hiện triệu chứng, lựa chọn địa chỉ y tế uy tín và điều trị dứt điểm ngay từ đầu, hạn chế biến chứng và tái phát. 

Phải làm sao khi bị bệnh lậu ở cổ họng? 

Triệu chứng và nguyên nhân bệnh lậu ở cổ họng cần được phát hiện và khắc phục kịp thời. Tuy nhiên, bệnh lậu sẽ không thể chữa khỏi nếu không điều trị đúng phương pháp và gặp phải tình trạng khuẩn lậu kháng thuốc. 

Phải làm sao khi bị bệnh lậu ở cổ họng?

Phải làm sao khi bị bệnh lậu ở cổ họng?

Điều quan trọng là người bệnh cần tuân thủ chỉ định điều trị của bác sĩ, kiêng khem cẩn thận để tránh vi khuẩn tấn công trở lại. Hiện nay, bệnh lậu ở miệng chủ yếu được điều trị bằng thuốc đặc trị nhằm tiêu diệt khuẩn lậu, bao gồm thuốc kháng sinh liều cao, thuốc tiêu viêm, thuốc giảm sưng hay thuốc giảm đau…

Thuốc chữa bệnh lậu hiện nay được bào chế theo 2 dạng bao gồm viên uống cùng thuốc tiêm tĩnh mạch. Mỗi tình trạng – mức độ bệnh cụ thể sẽ được bác sĩ tư vấn và chỉ định phác đồ điều trị phù hợp, đảm bảo mang đến hiệu quả cao và hạn chế tái phát. 

Lưu ý: Hiện nay, vi khuẩn lậu đang ngày càng nhạy cảm và có thể kháng lại nhiều loại kháng sinh thông thường. Nguyên nhân chính của tình trạng này là do người bệnh chủ quan, ngại đi khám thay vào đó là tự mua thuốc kháng sinh chữa lậu tại nhà khiến vi khuẩn lậu đề kháng, thất bại trong điều trị. 

Do vậy, thuốc chữa bệnh lậu ở cổ họng chỉ sử dụng khi đã thăm khám và sự chỉ định từ bác sĩ, ngăn ngừa những rủi ro 

[Shortcode bác sĩ Thế]
[Shortcode tư vấn 3]

Phòng ngừa nguyên nhân bệnh lậu ở cổ họng

Người xưa đã có câu “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Tìm hiểu những nguyên nhân gây nên bệnh lậu ở cổ họng là yếu tố then chốt để phòng ngừa nhiễm bệnh tốt nhất. 

Phòng ngừa nguyên nhân bệnh lậu

Phòng ngừa nguyên nhân bệnh lậu

  • Quan hệ tình dục an toàn, luôn sử dụng biện pháp an toàn nhất là việc quan hệ bằng miệng. 
  • Cần đặc biệt chú ý khi vùng sinh dục có biểu hiện lạ hay vết thương hở để có biện pháp phòng tránh kịp thời. 
  • Vệ sinh vùng sinh dục sạch sẽ hàng ngày, đặc biệt trước và sau khi giao hợp. 
  • Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, nghỉ ngơi điều độ, tăng cường luyện tập thể thao giúp tăng cường miễn dịch cơ thể. 
  • Tuyệt đối không dùng đồ chung với người khác.

Trên đây là tổng hợp những nguyên nhân bệnh lậu ở cổ họng và cách phòng ngừa bệnh hiệu quả. Để được tư vấn cụ thể hơn về bệnh lậu mủ và đặt lịch khám, vui lòng gọi số máy 0243,9656.099 để được các bác sĩ nhanh chóng hỗ trợ.

Giới thiệu về tác giả

Bác sĩ Đỗ Quang Thế - Bác sĩ CK I khoa Ngoại tổng hợp với hơn 40 năm kinh nghiệm. Hiện nay, bác sĩ đang phụ trách lĩnh vực Ngoại khoa tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.