Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không? Các đường lây nhiễm?

Bệnh lậu khiến cho không ít người hoang mang vì tốc độ lây lan nhanh chóng và có thể xâm nhập vào cơ thể thông qua những con đường khác nhau. Chính vì vậy mà có nhiều người đặt ra thắc mắc về việc liệu bệnh lậu có lây qua đường ăn uống hay không? Hiểu được nỗi lo này, Chào Bác Sĩ xin được giải thích kỹ hơn về các tuyến đường lây lan của bệnh qua bài viết dưới đây.

Bệnh lậu có thể lây lan qua những lộ tuyến nào?

Lậu cầu khuẩn là căn bệnh xã hội nguy hiểm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và cả tâm lý của người mắc. Không chỉ vậy, nó còn nguy hiểm hơn vì có tính chất lây lan rộng và có thể tiến vào cơ quan sinh dục của nam, nữ thông qua các con đường khác nhau, ví dụ như:

Nhiễm vi khuẩn lậu qua đường tình dục

Quan hệ tình dục chính là con đường trực tiếp, phổ biến và lây lan nhanh nhất của vi khuẩn lậu. Âm đạo của nữ giới và dương vật của nam giới chính là môi trường sinh sống lý tưởng cho loài ký sinh trùng này, giúp chúng có thể cư trú, sinh sôi, phát triển.

Vi khuẩn lậu lây lan qua đường tình dục

Vi khuẩn lậu lây lan qua đường tình dục

Chính vì vậy mà việc quan hệ với nhiều người, quan hệ bằng miệng, hậu môn hay quan hệ đồng giới không dùng bao cao su sẽ khiến khuẩn lậu có cơ hội lây lan. Nó sẽ từ dịch nhờn tiết ra từ bộ phận sinh dục của người này nhanh chóng xâm nhập vào cơ thể của người kia và gây viêm nhiễm cho vùng kín.

Lậu cầu khuẩn lây nhiễm từ mẹ sang con

Khuẩn lậu cũng là căn bệnh có thể lây truyền từ mẹ sang con tương tự như sùi mào gà hoặc HIV. Lý do là bởi loại vi khuẩn này thường cư trú ở bên trong âm đạo nên nó rất dễ đi vào trong nhau thai và gây viêm nhiễm nước ối.

Điều này khiến cho thai phụ có nguy cơ bị sinh non hoặc trẻ nhỏ nhiễm phải lậu cầu khuẩn từ âm đạo của người mẹ. Từ đó, dẫn đến nhiễm trùng kết mạc, suy hô hấp hoặc tệ hơn là nhiễm trùng máu.

Khuẩn lậu lây lan qua con đường truyền máu

Bên cạnh câu hỏi về bệnh lậu có lây qua đường ăn uống thì cũng có người thắc mắc liệu nó có lây lan bằng đường truyền máu hay không? Câu trả lời là có bởi việc truyền hoặc hiến máu cũng là một trong các lộ tuyến lây lan của vi khuẩn lậu. 

Chính vì vậy, bạn cần thật cẩn thận khi tham gia các sự kiện hiến máu nhân đạo để tránh cho việc vô tình mắc phải căn bệnh này. Ngoài ra, nên đi khám sức khỏe ngay khi thấy các biểu hiện bất thường để biết được tình trạng của bộ phận sinh dục.

Tiếp xúc với vết thương hở của người mắc lậu cầu khuẩn

Trường hợp không may khuẩn lậu dính vào mắt hoặc miệng do tiếp xúc với vết thương hở của người bệnh cũng sẽ khiến bạn có nguy cơ bị lây bệnh. Lý do là bởi lậu cầu khuẩn có thể thông qua các vết thương này để xâm nhập và sinh sôi ở trong cơ thể của bạn.

[Shortcode tư vấn 1]

Bệnh lậu có khả năng lây qua đường ăn hoặc uống không?

Với câu hỏi bệnh lậu có lây qua đường ăn uống hay không mà nhiều người quan tâm thì câu trả lời là không. Bởi khi ăn hoặc uống, người bệnh thường sẽ dùng bát đũa riêng nên tỷ lệ lây lan của vi khuẩn là rất nhỏ.

Bệnh lậu lây qua đường ăn uống hay không?

Bệnh lậu lây qua đường ăn uống hay không?

Tuy nhiên, nếu trong nhà có người mắc lậu cầu khuẩn, bạn cũng nên vệ sinh sạch sẽ bát đũa, đồ dùng của họ, tránh vi khuẩn có thể lây lan. Nên giữ tâm lý thoải mái trong vấn đề này để người bệnh không cảm thấy tủi thân hoặc tự ti.

Ngoài ra, khuẩn lậu khi thoát ra ngoài môi trường có thể sống tới vài giờ và bám vào nhiều đồ vật như khăn mặt, bàn chải, bồn vệ sinh hay quần áo lót… Do đó, khi bạn dùng chung đồ cá nhân với người mắc bệnh lậu thì nguy cơ bị lây nhiễm là vô cùng cao.

Các đối tượng có nguy cơ cao bị mắc vi khuẩn bệnh lậu

Bên cạnh việc tìm hiểu bệnh lậu có lây qua đường ăn uống thì bạn cũng cần biết được các thời kỳ phát triển của căn bệnh này. Thời gian ủ bệnh của bệnh lậu là từ 2 cho đến 14 ngày tùy vào tình trạng sức khỏe của người mắc. 

 Người thường quan hệ tình dục không an toàn có khả năng cao mắc bệnh lậu

Người thường quan hệ tình dục không an toàn có khả năng cao mắc bệnh lậu

Triệu chứng khi bị lậu cầu khuẩn là chảy mủ ở dương vật hoặc âm đạo, đi tiểu nhiều lần kèm đau buốt khó chịu, xương chậu và tinh hoàn đau nhức liên tục….Ngoài ra, theo nhiều bài khảo sát về bệnh xã hội, các đối tượng dễ bị mắc lậu cầu khuẩn nhất gồm có:

  • Người có đời sống quan hệ tình dục phức tạp, quan hệ với nhiều đối tượng khác nhau
  • Người có quan hệ tình dục đồng giới nhưng không sử dụng bao cao su
  • Những người nghi ngờ bản thân hoặc bạn tình bị nhiễm vi khuẩn lậu
  • Người mắc các bệnh STD (bệnh tình dục) khác như HIV, sùi mào gà hoặc giang mai
  • Phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai có nguy cơ mắc khuẩn lậu khi quan hệ tình dục
  • Người dùng chung vật dụng cá nhân hoặc để dịch mủ chứa vi khuẩn lậu tiếp xúc với vết thương hở
[Shortcode bác sĩ Thế]

Phương pháp điều trị cho người mắc bệnh lậu

Khi bị mắc bệnh lậu cầu khuẩn, điều đầu tiên mà nhiều người nghĩ đến đó chính là tự chữa trị tại nhà. Tuy nhiên, người căn bệnh này không thể tự động uống thuốc mà chưa có sự chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa.

Lý do là bởi mỗi người bệnh sẽ bị mắc lậu cầu khuẩn theo mức độ nặng, nhẹ khác nhau. Việc tự ý mua thuốc uống không chỉ giúp bệnh thuyên giảm mà còn khiến tổn thương lan rộng thêm và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho người mắc.

Chính vì thế, nếu nghi ngờ bản thân có nguy cơ bị mắc bệnh lậu, tốt nhất là bạn nên đi khám tại bệnh viện hoặc các cơ sở y tế uy tín. Bởi tại đây sẽ được bác sĩ chuyên khoa vẽ ra một phác đồ điều trị riêng với loại thuốc kháng sinh phù hợp với từng người.

Điều trị bằng thuốc kháng sinh

Dùng thuốc kháng sinh điều trị bệnh lậu

Dùng thuốc kháng sinh điều trị bệnh lậu

Ngoài việc thắc mắc bệnh lậu có lây qua đường ăn uống thì cũng có một số người quan tâm đến loại thuốc điều trị chứng bệnh này. Như đã nói ở trên, bệnh lậu không thể tự điều trị tại nhà nên phần lớn người mắc sẽ phải đến chữa tại các trung tâm y tế chuyên khoa.

Các bác sĩ ở bệnh viện sau khi thăm khám và chẩn đoán sẽ chỉ định cho người bệnh làm xét nghiệm. Nếu xác định mắc lậu cầu khuẩn, bác sĩ tiến hành kê thuốc kháng sinh Ceftriaxone dạng tiêm hoặc dạng uống Azithromycin cho người bệnh.

Liều dùng thông thường của thuốc sẽ là từ 1 đến 2 ngày với người mắc bệnh lậu dạng nhẹ. Tuy nhiên, quá trình này cũng có thể kéo dài lên đến 7 ngày nếu bệnh tình của người bệnh trở nặng.

[Shortcode giới thiệu phòng khám]

Một vài lưu ý trong quá trình điều trị bệnh lậu cầu khuẩn

Không chỉ lưu tâm đến việc bệnh lậu có lây qua đường ăn uống hay không, bạn cũng nên chú ý tới thời gian điều trị của bệnh. Tương tự như với các chứng bệnh xã hội khác, phát hiện khuẩn lậu và chữa trị càng sớm thì hiệu quả mang lại sẽ càng triệt để hơn.

Nên nghe theo hướng dẫn của bác sĩ để điều trị bệnh lậu mau khỏi

Nên nghe theo hướng dẫn của bác sĩ để điều trị bệnh lậu mau khỏi

Ngoài ra, việc tìm được liệu pháp điều trị phù hợp ảnh hưởng rất lớn đến kết quả chữa trị của bệnh. Sau khi thăm khám, bác sĩ chuyên khoa sẽ căn cứ vào mức độ phát triển của khuẩn lậu và thể trạng của người bệnh mà đưa ra phác đồ điều trị thỏa đáng nhất.

Chính vì vậy, việc lựa chọn cơ sở chữa bệnh uy tín cũng sẽ giúp đẩy nhanh quá trình điều trị của bệnh nhân. Tuyệt đối không nên vì mang tâm lý tự ti, mặc cảm mà tự mua thuốc về điều trị tại nhà hoặc tìm đến các phòng khám chui để chữa bệnh vì sẽ khiến tình trạng trở nên tồi tệ hơn. 

Hy vọng bài viết trên đã giúp quý độc giả giải đáp được các thắc mắc xoay quanh việc bệnh lậu có lây qua đường ăn uống hay không. Nếu còn có bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể truy cập vào trang của Chào Bác Sĩ https://chaobacsi.com.vn/ để được trao đổi trực tiếp với các bác sĩ chuyên khoa hàng đầu tại đây.

Giới thiệu về tác giả

Bác sĩ Đỗ Quang Thế - Bác sĩ CK I khoa Ngoại tổng hợp với hơn 40 năm kinh nghiệm. Hiện nay, bác sĩ đang phụ trách lĩnh vực Ngoại khoa tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.