Bệnh lậu lây qua những đường nào và cách chữa bệnh lậu ra sao là những vấn đề được rất nhiều người quan tâm. Bệnh lậu là một bệnh lý xã hội do vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae gây ra, chủ yếu lây truyền qua đường quan hệ tình dục, có thể xảy ra ở cả nam và nữ. Trong bài viết sau đây, các chuyên gia của Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng đồng sẽ chia sẻ cho mọi người những điều cần biết về những con đường lây truyền bệnh lậu và các phương pháp phòng ngừa, điều trị bệnh lậu.
Danh mục bài viết
Chuyên gia giải đáp bệnh lậu lây qua những đường nào?
Để trả lời cho thắc mắc bệnh lậu lây qua những đường nào, các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội ở Đa khoa Quốc tế Cộng đồng cho biết, những con đường lây bệnh lậu có thể kể đến những nguyên nhân chủ yếu sau:
- Bệnh lậu lây nhiễm qua đường nào – Quan hệ tình dục không an toàn
Bộ phận sinh dục của cả nam và nữ đều ẩm ướt nên là môi trường vô cùng lý tưởng cho vi khuẩn lậu trú ngụ, sinh sôi, phát triển, lây lan rộng rãi. Do đó, những đối tượng quan hệ tình dục không an toàn sẽ phải đối mặt với nguy cơ cao bị mắc bệnh lậu.
Trong quá trình quan hệ, thông qua dịch sinh dục tiết ra mà vi khuẩn lậu từ người nhiễm bệnh sẽ nhanh chóng xâm nhập vào cơ thể đối phương và gây lây chéo bệnh. Những điều kiện thuận lợi để lậu cầu khuẩn dễ dàng lây lan bao gồm: Phát sinh quan hệ tình dục với nhiều bạn tình; quan hệ đồng giới; quan hệ tình dục qua đường miệng hoặc đường hậu môn; không sử dụng bao cao su khi giao hợp; quan hệ với đối tượng bị mắc các bệnh lý xã hội khác như giang mai, sùi mào gà,…
- Lậu lây qua những đường nào – Sử dụng chung đồ dùng với người bị bệnh lậu hoặc tiếp xúc với dịch tiết trên cơ thể người bệnh
Lậu cầu khuẩn có khả năng sống sót từ vài phút đến vài giờ khi ra môi trường bên ngoài, đặc biệt khi bám trên các vật dụng thường xuyên ẩm ướt như khăn mặt, bồn rửa tay, quần áo, bàn chải đánh răng… Vì vậy, nếu sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh thì nguy cơ bị lây nhiễm bệnh lậu là không hề thấp do có khả năng dính phải dịch mủ trên đó.
Mặt khác, bệnh lậu còn có thể lây truyền qua đường máu hoặc tiếp xúc với vết thương hở. Tuy tỉ lệ lây bệnh qua con đường này không quá cao nhưng hoàn toàn có khả năng xảy ra. Theo đó, khi người khỏe mạnh vô tình tiếp xúc với vết thương hở của người bệnh và để dịch mủ dính vào niêm mạc mắt hoặc dính vào chính những vết thương hở trên cơ thể mình, người không mắc bệnh vẫn có nguy cơ cao bị lây bệnh lậu.
Ngoài ra, việc người bị lậu giai đoạn đầu không triệu chứng vẫn có thể tham gia truyền máu, hiến máu hoặc dùng chung bơm kim tiêm khiến người nhận máu có khả năng cao mắc bệnh lậu.
- Vi khuẩn lậu lây qua đường nào – Lây từ mẹ sang con
Nữ giới mắc bệnh lậu khi mang thai có thể truyền bệnh sang cho bé trong quá trình chuyển dạ. Vì khuẩn lậu có thể lây lan sang thai nhi qua nhau thai, nước ối hoặc khi sinh con, thai nhi sẽ tiếp xúc với lậu cầu khuẩn ở niêm mạc khu trú nhiều ở cổ tử cung và âm đạo .
Triệu chứng mắc bệnh lậu ở nam và nữ
Ngoài vấn đề bệnh lậu lây qua những đường nào, người bệnh cần lưu ý đi xét nghiệm ngay khi cơ thể xuất hiện các triệu chứng sau:
- Đối với lậu ở cơ quan sinh dục nữ: Tiết nhiều dịch âm đạo, khí hư có màu trắng hoặc vàng, kèm theo mùi hôi tanh khó chịu; đau bụng dưới hoặc đau vùng xương chậu, đi khám thấy cổ tử cung sưng đỏ, chảy mủ hoặc máu khi chạm vào; đi tiểu tiện bị đau rát; xuất huyết âm đạo giữa các chu kỳ kinh nguyệt hoặc trong khi giao hợp;
- Đối với lậu ở cơ quan sinh dục nam: Đầu dương vật ngứa, sưng, chảy mủ vàng hoặc xanh, tinh hoàn đau nhức; tiểu rắt, tiểu buốt, khi tiểu thấy nóng rát, nước tiểu có thể lẫn máu hoặc mủ, đau rát khi quan hệ hoặc khi dương vật cương cứng , …
- Đối với lậu ở họng: Viêm họng, khoang miệng xuất hiện các nốt mụn nước; sốt cao, ớn lạnh…
Muốn phòng tránh bệnh lậu cần phải làm gì?
Vấn đề bệnh lậu lây qua những đường nào được giải đáp giúp chúng ta xây dựng lối sống lành mạnh để phòng tránh mắc bệnh lậu, cụ thể:
- Quan hệ tình dục lành mạnh, an toàn bằng việc chỉ nên chung thủy với một bạn tình và sử dụng bao cao su khi quan hệ. Không quan hệ với người nghi mắc bệnh lậu hoặc các bệnh lây qua đường tình dục khác.
- Xét nghiệm lậu định kỳ 6 tháng để kiểm soát tình hình sức khỏe.
- Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, vận động khoa học để tăng cường sức đề kháng.
- Không dùng chung đồ cá nhân với người khác, nhất là ở nhà nghỉ, nhà tắm công cộng,…
Các cách thức hiệu quả để điều trị bệnh lậu hiện nay
Từ vấn đề bệnh lậu lây qua những đường nào, lậu là căn bệnh dễ lây lan nhưng có thể chữa được nếu bạn phát hiện bệnh sớm và thăm khám, điều trị kịp thời. Những cách phổ biến và hiệu quả để chữa trị bệnh lâu có thể kể đến như sau:
1. Áp dụng phương pháp nội khoa trong việc chữa bệnh lậu
Đối với bệnh nhân mắc bệnh lậu giai đoạn nhẹ, bác sĩ có thể chỉ định dùng thuốc tiêm ceftriaxone, đồng thời sử dụng thuốc azithromycin dạng uống.
Sử dụng cả hai loại kháng sinh giúp điều trị tình trạng nhiễm trùng tốt hơn so với chỉ sử dụng một loại duy nhất. Tuy nhiên, bệnh nhân cần chú ý việc dùng thuốc chỉ có thể cải thiện triệu chứng bệnh chứ không đảm bảo có thể chữa khỏi bệnh lậu hoàn toàn.
2. Can thiệp bằng phương pháp ngoại khoa trong việc chữa bệnh lậu
Nếu bệnh lậu ở giai đoạn nhẹ, người bệnh có thể điều trị bằng thuốc nhưng nếu để nặng, không chỉ mắc những biến chứng nguy hiểm mà việc điều trị sẽ khó khăn, tốn kém hơn nhiều. Khi đó, người bệnh cần đến các cơ sở y tế uy tín để thăm khám và xác định phác đồ điều trị thích hợp.
Tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) hiện đang áp dụng rất thành công phương pháp quang dẫn CRS II để chữa trị bệnh lậu một cách an toàn, hiệu quả cao với các ưu điểm tuyệt vời như sau:
- Hệ thống kiểm tra phát hiện, chẩn đoán chính xác những vị trí chứa vi khuẩn gây bệnh lậu.
- Tác dụng diệt khuẩn hiệu quả, tùy vào loại bệnh lậu ở từng bộ phận mà bác sĩ sẽ sóng cao tần để tiêu diệt toàn bộ vi khuẩn gây bệnh và đào thải độc tố ra ngoài.
- Căn cứ vào thể trạng của từng bệnh nhân mà bác sĩ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp, sử dụng hệ thống theo dõi thông minh để kiểm soát quá trình thực hiện, mang lại hiệu quả cao, thời gian điều trị và hồi phục cũng được rút ngắn.
- Công nghệ CRS II còn tăng cường hoạt động của tế bào miễn dịch, phục hồi tế bào bị tổn thương, điều chỉnh nội tiết tố, nâng cao sức đề kháng để phòng ngừa tái phát.
- Hệ thống trị liệu quang dẫn CRS II còn dẫn nhiệt để tác động vào các ổ viêm nhiễm, giúp khuếch tán công dụng của thuốc đặc trị, đạt được hiệu quả điều trị các bệnh lý viêm nhiễm do vi khuẩn lậu gây ra như viêm đường tiết niệu, viêm vùng chậu, viêm tinh hoàn, cổ tử cung…
Cuối cùng, sau khi tham khảo những thông tin trong bài viết vừa rồi về vấn đề bệnh lậu lây qua những đường nào, hy vọng quý độc giả đã biết cách phòng tránh nguy cơ mắc bệnh lậu và các phương pháp điều trị nếu chẳng may bị lậu. Người bệnh tốt nhất nên đến các cơ sở y khoa uy tín tiến hành thăm khám định kỳ để đảm bảo sức khỏe của bản thân. Nếu còn câu hỏi nào khác, bạn vui lòng gọi đến hotline 0243.9656.999 để được giải đáp.
Chúng tôi đang lắng nghe.
Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.