Bệnh lậu có lây không là thắc mắc phổ biến ở các nam, nữ giới trong độ tuổi sinh sản. Bệnh lậu nếu không được phát hiện sớm và chữa trị đúng cách sẽ để lại nhiều hệ lụy nguy hiểm đối với sức khỏe người bệnh. Trong bài viết sau đây, các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội ở phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng đồng sẽ chia sẻ tới quý độc giả những thông tin để giải đáp thấu đáo về các con đường lây truyền bệnh lậu và cách phòng tránh.
Danh mục bài viết
Bệnh lậu có tự phát không?
Trước khi giải đáp thắc mắc bệnh lậu có lây không, vẫn còn có nhiều người băn khoăn liệu bệnh lậu có phải một căn bệnh tự phát hay không, thì xin thưa là không phải.
Bệnh lậu là một căn bệnh xã hội có độ phổ biến cao, tác nhân gây bệnh là do vi khuẩn lậu cầu dạng xoắn Neisseria gonorrhoeae.
Tỷ lệ các các ca mắc các bệnh lây qua đường tình dục nói chung ở Việt Nam đang ngày càng gia tăng, trong đó chỉ riêng tỷ lệ người mắc bệnh lậu đã chiếm 10%.
Bệnh lậu có thể xảy ra với bất kỳ ai, nhưng thường phổ biến hơn cả ở nhóm thanh thiếu niên và người trẻ trong độ tuổi sinh sản, từ 15-35 tuổi. Lậu cầu khuẩn có thể gây nhiễm trùng ở cơ quan sinh dục ngoài, trực tràng và cổ họng.
Giải đáp bệnh lậu có lây không?
Bệnh lậu có lây không, câu trả lời là bệnh lậu có khả năng lây truyền từ người bệnh sang người khỏe mạnh, thường thông qua các hình thức sau:
- Bệnh lậu lây qua đường tình dục
Quan hệ tình dục chính là con đường lây truyền bệnh lậu ngắn nhất và phổ biến nhất. Cơ quan sinh dục ngoài của cả nam và nữ giới là nơi lý tưởng cho vi khuẩn lậu cầu trú ngụ và sinh sôi bởi đây là môi trường kín, ẩm ướt và ấm áp. Do vậy, quan hệ tình dục không an toàn có nguy cơ cao khiến bệnh lậu lây lan.
Khi người bệnh quan hệ tình dục với nhiều bạn tình, quan hệ bằng đường miệng hoặc hậu môn, quan hệ mà không sử dụng bao cao su hay các biện pháp an toàn khác, vi khuẩn lậu sẽ có cơ hội lây truyền từ người bệnh sang người bình thường thông qua dịch sinh dục.
- Lây truyền qua vết thương hở
Bệnh lậu có lây không? Nếu bạn vô tình tiếp xúc trực tiếp với vết thương hở chứa dịch mủ của người bệnh lậu, bạn sẽ đối mặt với nguy cơ cao bị lây bệnh lậu. Vì thông qua dịch mủ tiết ra từ các vết thương, lậu cầu khuẩn sẽ có cơ hội xâm nhập vào cơ thể bạn.
- Lây qua đường truyền máu
Bệnh lậu có đặc trưng là thời gian ủ bệnh khá lâu. Trong thời gian đó, bệnh không biểu hiện ra rõ ràng nhưng vẫn có thể lây lan. Nếu người mắc bệnh lậu vẫn truyền máu hoặc dùng chung bơm kim tiêm với người khác thì nguy cơ lây truyền bệnh rất cao.
- Lây qua tiếp xúc gián tiếp
Bệnh lậu có lây không? Vi khuẩn lậu có thể sống tới vài tiếng ở môi trường bên ngoài. Nếu bạn sử dụng chung các vật dụng có thể chứa lậu cầu khuẩn như khăn, bàn chải đánh răng, quần áo… thì có khả năng sẽ bị lây nhiễm.
- Bệnh lậu lây từ mẹ sang con
Thức tế, vi khuẩn lậu khu trú nhiều nhất ở cổ tử cung và âm đạo. Do đó, nếu người mẹ mắc bệnh lậu, khuẩn bệnh có thể lây sang trẻ thông qua nhau thai, nước ối, từ đó làm tăng nguy cơ sảy thai, sinh non, dị tật thai nhi. Khi được sinh ra, trẻ có thể bị nhiễm trùng mắt do dính lậu cầu khuẩn từ đường âm đạo của người mẹ, thậm chí bị nhiễm trùng máu và các biến chứng khác.
Các triệu chứng bệnh lậu ở nam và nữ
Bệnh lậu có lây không đã được giải đáp, tiếp theo bạn cần nắm được các triệu chứng của bệnh để có thể can thiệp xử lý kịp thời. Bệnh lậu giai đoạn nhẹ thường không biểu hiện rõ ràng, thậm chí không có triệu chứng nào xuất hiện, nhất là ở nữ giới. Tuy nhiên, sau khoảng 10 ngày kể từ khi phơi nhiễm, nam giới có thể thấy các dấu hiệu sau:
- Cảm thấy đau buốt, nóng rát cơ quan sinh dục khi đi tiểu, buồn tiểu nhiều lần trong ngày.
- Đầu dương vật tiết dịch bất thường màu trắng, vàng hoặc xanh
- Sưng đau tinh hoàn
- Đau, ngứa ngáy, chảy máu hậu môn, viêm tuyến tiền liệt.
Bệnh lậu ở nữ giới hầu như không có triệu chứng và dễ bị nhầm lẫn với các bệnh phụ khoa như nhiễm trùng âm đạo hoặc bàng quang. Các triệu chứng lậu ở nữ giới có thể kể đến:
- Cảm thấy đau buốt, nóng rát âm đạo khi tiểu tiện hoặc khi quan hệ tình dục
- Âm đạo tiết dịch nhiều có màu lạ như trắng hoặc vàng nhạt
- Chảy máu âm đạo giữa các chu kỳ kinh nguyệt
- Đau bụng dưới hoặc đau lưng
- Đau nhức, ngứa hậu môn, chảy máu hậu môn, trực tràng, gây đau đớn khi đi đại tiện
- Bệnh lậu ở miệng có thể gây đau họng, nhiễm trùng, sưng đỏ
- Sốt cao, ớn lạnh khi bệnh trở nặng.
Đọc thêm: [Tổng hợp] 4 Nguyên nhân bệnh lậu ở cổ họng và cách điều trị hiệu quả
Phác đồ nào hiệu quả đối với điều trị bệnh lậu?
Sau khi đã tìm ra lời giải cho vấn đề bệnh lậu có lây không, bạn đọc chắc hẳn rất nóng lòng muốn biết về các phương pháp được sử dụng trong phác đồ chẩn đoán, điều trị và phòng tránh bệnh lậu.
1. Chẩn đoán bệnh lậu
Dưới đây là một số hình thức xét nghiệm giúp các bác sĩ chẩn đoán tình trạng bệnh lậu chính xác nhất:
- Xét nghiệm nước tiểu để xác định loại vi khuẩn trú ngụ trong niệu đạo.
- Sử dụng miếng gạc để lấy dịch mẫu vật ở các vùng bị ảnh hưởng như niệu đạo, âm đạo, hậu môn, cổ họng rồi tiến hành xét nghiệm.
- Xét nghiệm kiểm tra các bệnh lý lây qua đường tình dục khác bởi lậu sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
Ngoài ra, nếu người bệnh được chẩn đoán mắc bệnh lậu thì những người đã từng quan hệ tình dục với người bệnh cũng cần đi xét nghiệm để phát hiện và điều trị kịp thời, hạn chế nguy cơ lây lan rộng.
2. Tiến hành điều trị bệnh lậu
Bệnh lậu có lây không? Bệnh lậu có chữa được không, bệnh này có thể chữa khỏi nếu được phát hiện sớm và áp dụng phương pháp điều trị thích hợp. Người bệnh lưu ý, tuyệt đối không tự tìm cách chữa tại nhà mà hãy tới cơ sở y tế uy tín để được chăm sóc đúng cách.
Các bác sĩ có thể sẽ chỉ định người bệnh sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị bệnh lậu, điển hình là hai loại thuốc ceftriaxone dạng tiêm và azithromycin dạng uống. Ngoài ra, thuốc azithromycin hoặc doxycycline có thể được chỉ định khi điều trị bệnh lậu kéo dài.
Để điều trị bệnh lậu hiệu quả, phương pháp trị liệu quang dẫn CRS II hiện đang được áp dụng rất thành công tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Kỹ thuật này sản sinh sóng đa chiều, thẩm thấu sâu vào các ổ viêm, các tác dụng khử khuẩn mạnh, thúc đẩy tuần hoàn máu, nhanh chóng điều tiết các dịch mủ ra ngoài.
3. Cách phòng tránh bệnh lậu hiệu quả
Bệnh lậu có bị lại không, bệnh lậu sẽ không có khả năng tái phát nếu bạn tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Dùng bao cao su hoặc các biện pháp bảo vệ khác khi quan hệ để hạn chế tối đa nguy cơ lây nhiễm.
- Chỉ nên quan hệ cố định với một bạn tình
- Không dùng chung vật dụng cá nhân với người khác, cảnh giác với các đồ dùng trong nhà tắm công cộng, nhà nghỉ…
- Kết hợp ăn uống và vận động điều độ để tăng cường sức đề kháng của cơ thể.
- Những người có nguy cơ cao mắc bệnh nên đi khám tổng quát theo định kỳ 6 tháng/ lần để theo dõi và kiểm soát bệnh.
Cuối cùng, hy vọng những thông tin về bệnh lậu có lây không có thể giúp ích cho quý độc giả trong việc phòng tránh mắc bệnh lậu. Nếu bạn đọc còn câu hỏi nào khác về bệnh lậu, vui lòng liên hệ hotline 0243.9656.999 để được tư vấn.
Chúng tôi đang lắng nghe.
Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.