Những điều bạn chưa biết về phác đồ điều trị bệnh lậu

Bệnh lậu là căn bệnh xã hội nguy hiểm nhưng nếu phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì không quá nguy hiểm với sức khỏe người bệnh. Vậy phác đồ điều trị bệnh lậu thế nào là hiệu quả và an toàn, cùng xem những chia sẻ dưới đây của chúng tôi!

Bệnh lậu do vi khuẩn nào gây nên?

Bệnh lậu hay lậu mủ do một loại vi khuẩn có tên Neisseria gonorrhoeae gây ra. Bệnh lậu là một trong những căn bệnh xã hội nguy hiểm gây ra nhiều tác hại trực tiếp với người bệnh. Hơn nữa bệnh lậu còn ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống hôn nhân và gia đình, khả năng sinh sản sau này. Tỷ lệ mắc bệnh lậu khá cao, khả năng lây lan cao dẫn đến tỷ lệ tử vong cao. 

Vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae gây ra bệnh lậu

Vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae gây ra bệnh lậu

Nguyên nhân gây bệnh lậu 

Trước khi tìm hiểu phác đồ điều trị bệnh lậu ta nên biết nguyên nhân chính dẫn đến căn bệnh này.. Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh trong đó tình dục không an toàn là nguyên nhân chính. Ngoài ra còn một số nguyên nhân gây bệnh lậu khác như:

Con đường tình dục không an toàn

Đây là con đường chủ yếu khiến bệnh lậu lây lan nhanh chóng. Quan hệ tình dục không an toàn dưới bất cứ hình thức nào khiến bệnh lậu có nguy cơ lây nhiễm cao. Ngoài quan hệ tình dục truyền thống thì quan hệ tình dục qua hậu môn, miệng đều có thể lây nhiễm vi khuẩn lậu. Do đó có thể tìm thấy các vị trí như cơ quan sinh dục, hậu môn, khoang miệng, mắt, tai, …

Lây nhiễm từ mẹ sang con

Trong quá trình mang thai người mẹ mắc bệnh lậu thì nguy cơ lây nhiễm sang cho con là rất lớn. Do đó trước khi mang thai mẹ cần đi xét nghiệm và sàng lọc trước khi sinh. Trường hợp mắc bệnh cần điều trị khỏi bệnh sau đó mới mang thai để không ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Bên cạnh đó bệnh lậu có thể lây nhiễm qua con đường máu và lây truyền qua các vết thương hở khi tiếp xúc với người bệnh.

Lây truyền qua tiếp xúc gián tiếp

Trong quá trình sinh hoạt nếu bạn sử dụng đồ dùng sinh hoạt chung với người bệnh như khăn tắm, bồn tắm, bàn chải đánh răng,…thì khả năng lây truyền của bệnh là rất cao. So với 2 con đường trên thì con đường này hạn chế lây nhiễm hơn rất nhiều.

Các con đường lây truyền bệnh lậu

Các con đường lây truyền bệnh lậu

Nguyên tắc điều trị bệnh

Dù là bạn điều trị bệnh lậu bằng phương pháp Đông Y hay Tây y đều phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây: 

  • Điều trị đủ liều lượng.
  • Điều trị đúng với phác đồ điều trị mà bác sĩ đưa ra.
  • Điều trị sớm tại cơ sở uy tín ngay sau khi phát hiện.
  • Tuân theo nguyên tắc điều trị và chỉ dẫn của bác sĩ như: làm việc nhẹ nhàng , tuyệt đối không quan hệ tình dục trong quá trình điều trị bệnh, không làm việc quá nặng nhọc. Bên cạnh đó không sử dụng các chất kích thích khi đang điều trị bệnh hoặc khi mới điều trị bệnh xong các chất kích thích sẽ khiến các song cầu khuẩn phát triển và sinh sôi mạnh hơn gây tái phát bệnh lậu.

Chữa bệnh lậu bằng thuốc Đông y có tái phát không?

Trên thực tế bệnh lậu không được phát hiện và chữa trị kịp thời thì bệnh sẽ phát triển rất nhanh. Hơn nữa bệnh thường xuyên tái phát và có những biến chứng ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và cuộc sống của người bệnh như gây viêm nhiễm, HIV/AIDS, … Do đó bạn cần đến ngay cơ sở y tế để các bác sĩ đưa ra phác đồ điều trị bệnh lậu thích hợp nếu phát hiện biểu hiện của bệnh. 

Thuốc Đông y có thể điều trị bệnh lậu nhưng muốn điều trị cho hiệu quả thì người bệnh cần thăm khám để các bác sĩ nắm bắt tình hình thực tế. Sau đó sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp với tình trạng của bệnh nhân. Muốn điều trị bệnh hiệu quả và không để lại di chứng cũng như tái phát người bệnh cần tìm đến những trung tâm điều trị uy tín. Nên kết hợp sử dụng các bài thuốc Đông y và Tây y khi có sự đồng ý của bác sĩ để bệnh có những tiến triển tốt.

Chữa bệnh lậu bằng thuốc Đông y

Chữa bệnh lậu bằng thuốc Đông y

Phương pháp chữa bệnh lậu

Y học hiện đại phát triển đi kèm với những phương pháp chữa dứt điểm bệnh và hạn chế sự tái phát của vi khuẩn bao gồm:

Chữa bệnh bằng phương pháp truyền thống

Nếu bạn mắc bệnh ở giai đoạn cấp tính theo phác đồ điều trị bệnh lậu của các bác sĩ sẽ tiến hành kê cho bạn những loại thuốc kháng sinh điều trị bệnh như: 

  • Erythromycin là loại thuốc kháng sinh được sử dụng làm thuốc chữa bệnh lậu cho trẻ sơ sinh. Chủ yếu là những em bé bị bệnh lậu do nhiễm bệnh lây truyền từ mẹ.
  • Azithromycin – Azithromycin là một loại thuốc trị bệnh lậu rất thông thường. Loại thuốc ít có xu hướng gây ra các phản ứng phụ so với việc sử dụng kháng sinh như penicillin. Azithromycin trong bệnh lậu thường được sử dụng dưới dạng thuốc uống với 1 liều duy nhất. Loại thuốc này kết hợp  với doxycycline có thể chữa đến 95% trường hợp nhiễm Chlamydia.
  • Doxycycline được biết đến là kháng sinh phổ biến thứ hai được dùng trong việc điều trị bệnh lậu. Tuy nhiên loại thuốc này không nên dùng cho phụ nữ đang mang thai hoặc có kế hoạch mang thai vì nó có thể dẫn đến thai nhi dị tật bẩm sinh. Thuốc thường được dùng dưới dạng một liều mỗi ngày trong khoảng thời gian một tuần. Tuy nhiên nó sẽ làm cho người dùng nhạy cảm hơn dưới ánh nắng mặt trời. Do vậy người bệnh nên thận trọng để tránh ánh nắng mặt trời đồng thời sử dụng kem chống nắng nếu bạn đang dùng loại thuốc này.
  • Ceftriaxone là loại thuốc thường được kê đơn cùng với azithromycin trong trường hợp nhiễm trùng lậu với mức vi khuẩn cao hơn.
[Shortcode tư vấn 1]

Điều trị bằng phương pháp DHA

Thông thường khi bệnh nhân chuyển sang giai đoạn lậu mãn tính sẽ được các bác sĩ đưa ra phác đồ điều trị bệnh lậu chỉ định sử dụng phương pháp DHA. Kỹ thuật DHA sử dụng nhiệt điện trường bức xạ nhiệt và sóng ngắn, điện dung để đi sâu vào mô bệnh để tiêu diệt vi khuẩn trực tiếp vào bên trong nhằm tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

Phương pháp DHA là phương pháp hiện đại nhất hiện nay vừa có khả năng định tính, định vị, định lượng tốt để phá hủy DNA ngay từ bên trong. Bên cạnh đó phương pháp này còn giúp tăng cường sức đề kháng, ngăn ngừa bệnh phát triển nên được áp dụng rộng rãi.

Điều trị bệnh lậu bằng phương pháp DHA

Điều trị bệnh lậu bằng phương pháp DHA

Các bước điều trị bằng DHA

  • Bước 1: Tiến hành kiểm tra tổng quát, làm xét nghiệm liên quan giúp các bác sĩ nắm được tình trạng cụ thể của bệnh nhân.
  • Bước 2: Sử dụng các thiết bị hiện đại để kiểm tra gen và xác định cụ thể vị trí của mầm bệnh.
  • Bước 3: Sử dụng dòng điện từ ở tần số cao để phá hủy cấu trúc DNA của vi khuẩn gây bệnh, khiến vi khuẩn teo dần và chế đi.
  • Bước 4: Tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch cho cơ thể.

Lưu ý khi chữa trị bệnh lậu mãn tính

Để phác đồ điều trị bệnh lậu mãn tính hiệu quả tốt nhất người bệnh cần chú ý tuân thủ những phương án điều trị bệnh với một số lưu ý như sau:

  • Lựa chọn địa chỉ khám bệnh uy tín, chất lượng.
  • Thông tin đến bác sĩ điều trị nếu có xuất hiện những triệu chứng bất ngờ.
  • Hạn chế quan hệ tình dục trong quá trình điều trị bệnh để tránh lây nhiễm cho bạn tình hoặc khiến cho tình trạng bệnh nặng hơn.
  • Không áp dụng những phương pháp điều trị khác khi chưa được sự đồng ý của bác sĩ.
  • Không tự ý mua thuốc để tự chữa trị tại nhà sẽ gây nên những biến chứng vô cùng nguy hiểm
  • Tập luyện thể dục hằng ngày để nâng cao sức đề kháng của cơ thể, ngăn chặn sự quay trở lại của vi khuẩn gây bệnh.
  • Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể, không sử dụng cà phê, bia, rượu, chất kích thích khác.
[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Lời kết

Tìm hiểu về phác đồ điều trị bệnh lậu sẽ giúp bạn có thể điều trị bệnh một cách hiệu quả và nhanh chóng trong thời gian sớm nhất. Bạn đã tìm ra cách điều trị hiệu quả với tình trạng của mình chưa, chia sẻ với chúng tôi trong bài viết dưới đây nhé!

Giới thiệu về tác giả

Bác sĩ Đỗ Quang Thế - Bác sĩ CK I khoa Ngoại tổng hợp với hơn 40 năm kinh nghiệm. Hiện nay, bác sĩ đang phụ trách lĩnh vực Ngoại khoa tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.