Giang mai là bệnh lây nhiễm do một loại xoắn khuẩn có tên là Treponema Pallidum gây ra. Hiện nay trên thế giới tie lệ người mắc phải bệnh này tương đối cao. Do đó những thắc mắc xoay quanh liệu bệnh giang mai có ngứa không đang được rất nhiều người quan tâm. Muốn hiểu hơn về vấn đề này hãy cùng chúng tôi tham khảo trong bài viết dưới đây.
Danh mục bài viết
Bệnh giang mai có ngứa không?
Giống với HIV hoặc các bệnh xã hội khác, bệnh giang mai cũng lây truyền chủ yếu qua con đường tình dục không an toàn, lây qua đường máu, truyền từ mẹ sang con, thậm chí là lây qua tiếp xúc gián tiếp. Nếu không sử dụng biện pháp bảo vệ an toàn khi quan hệ sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn giang mai trực tiếp xâm nhập vào cơ thể. Vậy diễn biến phát triển của bệnh như thế nào, trong các giai đoạn phát triển bệnh giang mai có ngứa không? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay sau đây:
Giai đoạn đầu của bệnh có ngứa không?
Qua thời gian ủ bệnh từ 3 – 5 tuần, bệnh nhân sẽ bắt đầu có những triệu chứng đầu tiên. Giai đoạn đầu của bệnh được gọi là săng giang mai, biểu hiện là việc xuất hiện những vết trợt nông, bờ nổi không cao có hình tròn hoặc hình bầu dục màu đỏ tươi với kích thước từ 0,5 – 2cm, có nền cứng và bóp không đau (được gọi là săng cứng) ở vị trí bộ phận sinh dục.
Ngoài ra săng giang mai còn xuất hiện ở môi, lưỡi, miệng,… Ở bẹn của người mắc bệnh còn xuất hiện nhiều hạch cứng và trong số đó sẽ có một nốt hạch to nhất. Đặc biệt ở giai đoạn săng giang mai này bệnh nhân không tiến hành chữa trị thi những biểu hiện trên cũng mất đi không để lại dấu vết gì. Các vết săng không gây ngứa hay khó chịu gì cho bệnh nhân trong giai đoạn đầu này.
Bệnh giang mai ở giai đoạn 2
Bệnh giang mai có ngứa không? Giai đoạn thứ 2 thường diễn ra sau khi có săng giang mai khoảng 45 ngày và có thể kéo dài trong 2 – 3 năm. Đây là giai đoạn xoắn khuẩn bắt đầu lây vào máu, nhiễm sâu vào cơ thể người bệnh. Vậy ở giai đoạn này giang mai có ngứa hay không, câu trả lời là KHÔNG.
Trong thời gian này các biểu hiện bệnh xuất hiện dày đặc trên khắp cơ thể như: đào ban, vết loét, nốt phỏng nước, mảng sần,… đặc biệt tập trung nhiều ở bộ phận sinh dục, bàn tay, bàn chân, hai bên mạn sườn. Bệnh nhân sẽ không cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu mà chỉ mệt mỏi, đau nhức toàn thân. Chính vì vậy nhiều người thường chủ quan, không chú ý dẫn đến khả năng lây lan bệnh cho người khác là rất lớn.
Giang mai ở giai đoạn tiềm ẩn đã ngứa chưa?
Bệnh giang mai có ngứa không? Tương tự như trên, khi chuyển sang giai đoạn tiềm ẩn giang mai ở giai đoạn 2 sẽ dần biến mất dù không được chữa trị. Ở giai đoạn tiềm ẩn này, người bệnh sẽ không có bất cứ biểu hiện nào rõ ràng như 2 giai đoạn đầu, cũng không cảm thấy khó chịu, ngứa ngáy, và chỉ có thể phát hiện ra bệnh khi xét nghiệm máu.
Bệnh giang mai ở giai đoạn cuối
Trong giai đoạn cuối thì xoắn khuẩn đã xâm nhập sâu vào các bộ phận trong cơ thể như: hệ thần kinh trung ương, tim, gan, xương khớp,… Tuy nhiên không hề gây ngứa. Ở giai đoạn cuối này bệnh chia làm 3 loại: giang mai thần kinh, giang mai tim mạch và củ giang mai gây ra những biến chứng vô cùng nghiêm trọng, thậm chí dẫn đến tử vong.
Như vậy, bệnh giang mai không hề ngứa như nhiều người nghĩ, cũng chính vì thế sẽ khiến cho chúng ta lơ là, mất cảnh giác, làm tăng nguy cơ lây nhiễm bệnh.
Tác hại của bệnh giang mai
Bệnh giang mai có ngứa không? Bệnh giang mai là một loại bệnh xã hội, nếu không chữa trị có thể đe dọa đến tính mạng người bệnh, có ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của xã hội. Dưới đây là một số tác hại do bệnh gây ra:
- Các biểu hiện bệnh như nổi u cục, ban đỏ, lở loét,… gây mất thẩm mỹ khiến cho người bệnh xấu hổ, mặc cảm, tự ti, ngại giao tiếp với mọi người xung quanh làm cho chất lượng cuộc sống, công việc giảm sút.
- Giang mai thần kinh: Xoắn khuẩn tấn công đến hệ thần kinh khiến cho tay chân tê liệt, mất dần khả năng phối hợp giữa tay chân, bại liệt, làm suy giảm chức năng thần kinh thị giác, thậm chí là dẫn đến tử vong.
- Giang mai tim mạch: thường diễn ra sau 10 – 40 năm mắc bệnh, gây ra viêm, tắc nghẽn động mạch chủ, suy giảm các chức năng và cơ quan trong cơ thể.
- Củ giang mai: Gây viêm loét dẫn đến hoại tử trên khắp cơ thể và sẽ để lại sẹo sau khi chữa khỏi.
- Nguy cơ lây nhiễm bệnh cho người thân cũng như cộng đồng là rất cao.
Điều trị bệnh giang mai bằng cách nào?
Bệnh giang mai có ngứa không? Giang mai là một căn bệnh nguy hiểm, tuy nhiên nếu phát hiện sớm và chữa trị kịp thời có thể chữa khỏi, phục hồi sức khỏe nhanh chóng. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh sẽ được các bác sĩ đưa ra những phương án chữa bệnh cụ thể.
Chữa bằng thuốc
Bệnh nhân có thể điều trị bệnh bằng thuốc kháng sinh đặc hiệu gồm thuốc uống, thuốc bôi, thuôc tiêm khi phát hiện ra bệnh sớm ở giai đoạn đầu. Các loại thuốc này có tác dụng ức chế xoắn khuẩn, giảm đi các triệu chứng giang mai, ngăn chặn lây lan.
Một lưu ý khi chữa bệnh bằng thuốc đó là phải dùng đúng cách, đúng liều lượng để tránh hiện tượng nhờn thuốc bởi thuốc dùng để chữa bệnh này là kháng sinh đặc trị hoặc kháng sinh phổ rộng. Do đó, bệnh nhân không được phép tự mua thuốc về điều trị tại nhà, mà phải thông qua sự đồng ý của bác sĩ.
Liệu pháp miễn dịch cân bằng – cách chữa bệnh giang mai hiệu quả
Phương pháp này đều có thể điều trị cho các bệnh nhân ở mọi giai đoạn. Tuy nhiên theo các chuyên gia khuyến cáo, các bạn nên chữa trị bệnh sớm, nếu để đến lúc bệnh nặng mới chữa sẽ khiến việc điều trị trở nên vô cùng phức tạp, khó khăn.
Hiện nay, liệu pháp miễn dịch cân bằng được xem là cách chữa bệnh giang mai hiệu quả nhất. Liệu pháp này hoạt động trên nguyên lý sử dụng các thiết bị hiện đại, tân tiến để xâm nhập trực tiếp vào vùng bệnh. Do đó có thể tiêu diệt các xoắn khuẩn giang mai hiệu quả. Ngoài ra, còn kết hợp với gene sinh vật nhằm mục đích điều hoà khả năng tự miễn dịch của cơ thể, giúp người bệnh tăng cường sức đề kháng hồi phục nhanh và ngăn ngừa bệnh tái phát lại.
Ưu điểm của liệu pháp miễn dịch cân bằng
- Sử dụng những thiết bị máy móc tiên tiến, hiện đại giúp chẩn đoán chính xác các nguyên nhân gây bệnh.
- Xâm lấn tối thiểu, không để lại sẹo, không gây đau đớn khi chữa trị.
- Vô cùng an toàn, không gây ra biến chứng hoặc tác dụng phụ nguy hiểm.
- Hiệu quả mang lại cao, tiêu diệt tận gốc mầm bệnh, không lo tái phát trở lại.
- Khả năng hồi phục cực kì nhanh, không ảnh hưởng đến học tập, công việc.
Lời kết
Tóm lại, bài viết trên của chúng tôi đã giúp các bạn giải đáp thắc mắc bệnh giang mai có ngứa không cũng như tác hại và các phương pháp điều trị của bệnh hiệu quả nhất. Để phòng tránh những biến chứng nguy hiểm của bệnh giang mai gây ra, khi có dấu hiệu nghi ngờ, phát hiện những triệu chứng đầu tiên của bệnh bạn cần đến ngay các cơ sở y tế để được thăm khám và được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị phù hợp.
Chúng tôi đang lắng nghe.
Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.