[ Bật Mí ] 5 Cách chữa tắc kinh tại nhà có an toàn và hiệu quả

Cách chữa tắc kinh tại nhà được nhiều chị em áp dụng khi e ngại đi thăm khám bác sĩ. Trên thực tế, tắc kinh nguyệt ảnh hưởng nghiêm trọng khả năng sinh sản, đời sống tình dục phái đẹp. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới hiện tượng tắc kinh. Vì vậy, chị em cần chủ động lựa chọn giải pháp chữa trị hữu hiệu.

Như thế nào được coi là tắc kinh nguyệt?

Trước khi tham khảo cách chữa tắc kinh tại nhà, chị em cần biết như thế nào được coi là tắc kinh nguyệt và nguyên nhân tắc kinh nguyệt. Theo chuyên gia sản phụ, tắc kinh là hiện tượng kinh nguyệt ra quá ít, không đủ thấm miếng băng vệ sinh hàng ngày. Hoặc có thể mất kinh 1, 2 tháng hoặc 3 tháng liên tiếp (tắc kinh thứ phát). Hiện tượng bé gái trên 16 tuổi chưa có kinh cũng được coi là bị tắc kinh nguyệt (tắc kinh nguyệt nguyên phát). 

Như thế nào được coi là tắc kinh nguyệt?

Như thế nào được coi là tắc kinh nguyệt?

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng này, cụ thể:

  • Do suy giảm nội tiết tố nữ với trường hợp mất kinh thứ phát
  • Do mắc phải các bệnh viêm nhiễm phụ khoa, buồng trứng đa nang, suy giảm buồng trứng sớm,…
  • Do cường tuyến giáp dẫn tới dư thừa hormone
  • Do tuyến yên bị rối loạn hoặc khối u hình thành 
  • Do thường xuyên căng thẳng, tâm lý không tốt
  • Do ăn uống không lành mạnh
  • Do thường xuyên sử dụng chất kích thích: Rượu, bia, thuốc lá, cà phê,…
  • Do vận động quá sức, quá mạnh
  • Do gặp phải một số tác dụng phụ của thuốc,…. 
[Shortcode tư vấn 1]

Có phải trường hợp tắc kinh nào cũng tự chữa tại nhà?

Có phải cách chữa tắc kinh tại nhà áp dụng cho tất cả trường hợp? Như đã nói, có khá nhiều nguyên nhân dẫn tới tắc kinh. Nhưng không phải nguyên nhân nào cũng có thể chữa tại nhà. Có thể phân luồng thành các nguyên nhân chữa được tại nhà và các nguyên nhân phải can thiệp bằng y học hiện đại như:

Có phải trường hợp tắc kinh nào cũng tự chữa tại nhà?

Có phải trường hợp tắc kinh nào cũng tự chữa tại nhà?

  • Nguyên nhân do mắc bệnh phụ khoa, tuyến giáp, tuyến yên,… Những nguyên nhân nào cần có sự can thiệp bằng y học hiện đại kết hợp thuốc tây. Quá trình điều trị cần có sự can thiệp của bác sĩ.
  • Nguyên nhân do lối sống, co căng thẳng, do tác dụng phụ của thuốc,… có thể chữa tại nhà
  • Nguyên nhân do mất cân bằng nội tiết tố: Nguyên nhân này nên kết hợp giữa y học hiện đại với kê đơn của bác sĩ. Đồng thời có thể kết hợp sử dụng các phương pháp dân gian, thực phẩm bảo vệ sức khỏe,…

Các cách chữa tắc kinh tại nhà phổ biến

Cách chữa tắc kinh tại nhà được nhiều chị em áp dụng khi e ngại đi thăm khám trực tiếp với bác sĩ. Dưới đây là một số giải pháp điều trị tắc kinh ngay tại nhà như: Áp dụng bài thuốc dân gian, bài thuốc tây y, … 

1. Điều trị tắc kinh bằng bài thuốc dân gian

Trong dân gian có rất nhiều bài thuốc trị tắc kinh nhận được sự quan tâm của chị em phụ nữ. Cụ thể là cây ích mẫu, cây ngải cứu, gừng, rau diếp cá, quế,… Hầu hết các bài thuốc này đều an toàn, lành tính, nguyên liệu dễ tìm.

  • Cây ích mẫu :

Cây ích mẫu được sử dụng phổ biến trong điều trị các vấn đề về rối loạn kinh nguyệt ở nữ giới, làm giảm đau bụng kinh. Ngoài ra, còn có tác dụng cầm máu, tốt cho tim mạch, hệ tiêu hóa. 

Cách sử dụng: Lấy 10 – 12g lá thân khô, sắc nước uống 10 ngày, kinh nguyệt sẽ được điều hòa bình thường.

  • Cây ngải cứu :

Ngải cứu có tác dụng kháng khuẩn, cầm máu cực cao. Cây ngải cứu cũng là dòng rau ăn quen thuộc, có vị đắng, tính ấm, cay, điều hòa máu,…

Cách thực hiện: Dùng 200g ngải cứu tươi, rửa sạch, nhặt bỏ lá úa, cho vào 500ml nước rồi đun sôi. Uống 3 bữa trong ngày, khi uống hâm nóng.

Điều trị tắc kinh bằng bài thuốc dân gian

Điều trị tắc kinh bằng bài thuốc dân gian

  • Cách chữa tắc kinh bằng rau diếp cá :

Rau diếp cá có tác dụng thanh nhiệt, làm mát cơ thể, chữa tắc kinh tại nhà. 

Cách thực hiện: Chị em sử dụng rau diếp cá trong bữa ăn mỗi ngày hoặc giã lấy nước uống. 

Lưu ý: Việc dùng lá ngải cứu ăn cùng rau diếp cá sẽ mang lại tác dụng cao hơn.

  • Gừng :

Gừng tươi có tính kháng khuẩn và chống viêm nhiễm, hạ sốt cực kỳ tốt. Bên cạnh đó, gừng còn có tác dụng điều hòa kinh nguyệt, chữa tắc kinh.

Cách thực hiện: 

Gừng thái lát khoảng 3 – 4 cm, đập dập, thả vào nồi chứa 100ml nước, đun sôi. Cho chút muối tinh vào trộn chung với mật ong. Uống trước khi đi ngủ, duy trì liên tục khoảng 3 đêm, nghỉ 1 tuần, rồi quay lại uống 3 đêm

  • Quế:

Trong đông y, quế được xem là cây thảo dược quý trị khá nhiều bệnh. Quế có tính kháng khuẩn, chống viêm, có vị ngọt cay, tính ấm nóng, quế được xem là thuốc thích hợp trị tắc kinh nguyệt.

Cách thực hiện: Pha nước bột quế và uống liên tục, mỗi ngày 3 lần.

  • Cách chữa tắc kinh bằng nghệ :

Nghệ được sử dụng nhiều trong nấu nước, có tác dụng trị tắc kinh nguyệt. Tinh bột nghệ có chứa hàm lượng curcumin rất cao. Giúp kích thích lưu lượng máu trong tử cung, cân bằng hormone, điều hòa chu kỳ kinh nguyệt.

Cách thực hiện: Hòa tan 2 muỗng cà phê tinh bột nghệ với 1 muỗng cà phê mật ong nguyên chất vào 100ml nước ấm. Khuấy đều và uống sau khi ăn. Một ly một ngày giúp điều hòa kinh nguyệt, máu huyết lưu thông tốt hơn.

Khuyến cáo: Mặc dù bài thuốc dân gian có độ an toàn, lành tính cao. Tuy nhiên, hầu hết bài thuốc dân gian chỉ hỗ trợ giảm triệu chứng trong trường hợp tắc kinh mức độ nhẹ. Thêm nữa, cho đến nay, vẫn chưa có nghiên cứu khoa học nào chứng minh tác dụng của những bài thuốc này. Vì vậy, chị em hết sức cân nhắc.

2. Chữa tắc kinh tại nhà bằng thuốc tây y

Chữa tắc kinh tại nhà bằng thuốc tây y

Chữa tắc kinh tại nhà bằng thuốc tây y

Cách chữa tắc kinh tại nhà ngoài bài thuốc dân gian còn có bài thuốc tây y. Thuốc tây thường được bác sĩ chỉ định cho những trường hợp bị tắc kinh do nhiễm trùng cơ quan sinh sản hay rối loạn nội tiết tố. Một số dòng thuốc được sử dụng phổ biến: Thuốc kháng sinh, thuốc tiêu viêm, thuốc kích trứng, thuốc cân bằng hormone, …

Ưu điểm của thuốc tây y là giảm nhanh triệu chứng sau vài lần sử dụng. Tuy nhiên, nhược điểm của thuốc tây y là tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ. Nếu tự ý tăng hoặc giảm liều lượng không theo chỉ định bác sĩ kê đơn, chị em phải đối mặt tình trạng nhờn thuốc, kháng thuốc, triệu chứng tái phát lại nặng hơn,…

[Shortcode bác sĩ Vân]

3. Cách điều trị tắc kinh bằng ngoại khoa

Cách chữa tắc kinh bằng ngoại khoa được áp dụng trong trường hợp do viêm nhiễm phụ khoa. Nếu đang ở Hà Nội, chị em hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). 

Tại đây, sau thăm khám, bác sĩ biết nguyên nhân tắc kinh do viêm nhiễm nam khoa sẽ áp dụng thủ thuật: Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại).

Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng

Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng

Ưu điểm:

  • Tiêu diệt tận gốc mầm bệnh gây viêm nhiễm
  • Không ảnh hưởng sức khỏe sinh sản
  • Đặc biệt, thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, điều hòa chu kỳ kinh, thanh lọc cơ thể, tiêu viêm, hạn chế tác dụng của thuốc tây y, …

Ngoài việc thăm khám bác sĩ để điều trị, chị em nên thực hiện ăn uống theo chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt khoa học. Cụ thể:

  • Ăn uống đủ chất, thực phẩm nhiều vitamin C (ổi, ớt chuông, bông cải xanh, súp lơ…) và vitamin E (bào ngư, ngỗng, hạt hướng dương…) để tăng cường sức đề kháng, đảm bảo hoạt động sinh lý cơ thể diễn ra bình thường.
  • Tập luyện thể dục thể thao mỗi ngày, ngủ đủ 8 tiếng, học tập và làm việc điều độ, không quá sức
  • Giữ vùng kín sạch sẽ, sử dụng dung dịch vệ sinh có độ sát trùng thấp, không thụt rửa sâu âm đạo để tránh mầm bệnh tấn công gây nhiễm trùng
  • Uống ít nhất 2 lít nước/ngày, hạn chế ăn thức ăn nhanh, đồ ăn nhiều dầu mỡ, chất kích thích,…
Ưu đãi khám

Ưu đãi khám

[Shortcode tư vấn 3]

Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết cách chữa tắc kinh bằng bài thuốc dân gian, bài thuốc tây y, thủ thuật ngoại khoa như thế nào. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí. 

Giới thiệu về tác giả

Được người bệnh gọi với biệt danh “bác sĩ có bàn tay vàng”, bác sĩ Giao Thị Kim Vân từ lâu đã nổi tiếng về tấm lòng y đức và chuyên môn giỏi trong điều trị các bệnh khó nói ở chị em phụ nữ và thực hiện các thủ thuật phụ khoa. Đặc biệt là chuyên môn tay nghề giỏi của bác sĩ Vân trong điều trị viêm lộ tuyến bằng phương pháp RFA và thẩm mỹ vùng kín bằng công nghệ Hàn Quốc.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan

Nội tiết tố nữ sau sinh thay đổi như thế nào? Biện pháp cải thiện tốt nhất
Rối loạn kinh nguyệt
Nội tiết tố nữ sau sinh thay đổi như thế nào? Biện pháp cải thiện tốt nhất
Thuốc nội tiết tố cho phụ nữ mãn kinh và tổng hợp những vấn đề cần biết
Rối loạn kinh nguyệt
Thuốc nội tiết tố cho phụ nữ mãn kinh và tổng hợp những vấn đề cần biết
Rối loạn nội tiết tố nữ có nguy hiểm không? Cách phòng ngừa và cải thiện
Rối loạn kinh nguyệt
Rối loạn nội tiết tố nữ có nguy hiểm không? Cách phòng ngừa và cải thiện
Chị em có biết nên xét nghiệm nội tiết tố nữ vào ngày nào thì được?
Rối loạn kinh nguyệt
Chị em có biết nên xét nghiệm nội tiết tố nữ vào ngày nào thì được?
Biểu hiện rối loạn nội tiết tố nữ là gì, cách khắc phục nào hiệu quả?
Rối loạn kinh nguyệt
Biểu hiện rối loạn nội tiết tố nữ là gì, cách khắc phục nào hiệu quả?
Tổng hợp thông tin về điều hòa nội tiết tố nữ mà bạn không nên bỏ qua
Rối loạn kinh nguyệt
Tổng hợp thông tin về điều hòa nội tiết tố nữ mà bạn không nên bỏ qua
Rối loạn nội tiết tố nữ ở tuổi dậy thì: nguyên nhân, biểu hiện và tác hại
Rối loạn kinh nguyệt
Rối loạn nội tiết tố nữ ở tuổi dậy thì: nguyên nhân, biểu hiện và tác hại
[Giải đáp thắc mắc] Bổ sung nội tiết tố nữ bằng cách nào? 
Rối loạn kinh nguyệt
[Giải đáp thắc mắc] Bổ sung nội tiết tố nữ bằng cách nào? 
Tổng hợp một số loại thực phẩm bổ sung nội tiết tố nữ
Rối loạn kinh nguyệt
Tổng hợp một số loại thực phẩm bổ sung nội tiết tố nữ
[Giải đáp] Chi phí xét nghiệm nội tiết tố nữ hết bao nhiêu tiền?
Rối loạn kinh nguyệt
[Giải đáp] Chi phí xét nghiệm nội tiết tố nữ hết bao nhiêu tiền?
Rối loạn nội tiết tố nữ gây mụn như thế nào? Bật mí cách chữa hiệu quả
Rối loạn kinh nguyệt
Rối loạn nội tiết tố nữ gây mụn như thế nào? Bật mí cách chữa hiệu quả
Xét nghiệm nội tiết tố nữ có cần nhịn ăn không? Nhưng lưu ý cần biết!
Rối loạn kinh nguyệt
Xét nghiệm nội tiết tố nữ có cần nhịn ăn không? Nhưng lưu ý cần biết!