Bật mí cách khắc phục tình trạng stress gây rối loạn kinh nguyệt

Stress gây rối loạn kinh nguyệt không phải là hiện tượng hiếm gặp ở chị em phụ nữ. Nêu như nữ giới tăng giảm cân quá nhanh, mất cân bằng nội tiết, bệnh lý, thuốc lá, rượu bia,… Và căng thẳng là một trong số đó đều ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt gây rối loạn nội tiết. Vậy khắc phục tình trạng này như nào? Cùng bài viết sau đây tìm hiểu nhé!

Thế nào là stress gây rối loạn kinh nguyệt?

Stress có gây rối loạn kinh nguyệt không? Hầu hết nữ giới đôi khi sẽ gặp một chuyện tiêu cực như thất nghiệp, bệnh tật kéo dài, hôn nhân đổ vỡ hay sức khỏe kém, và điều này khiến đầu óc chúng ta bị căng thẳng. 

Stress gây rối loạn kinh nguyệt vì bị ảnh hưởng không nhỏ bởi các hormone trong cơ thể liên quan đến nội tiết tố nữ. Khi bị căng thẳng tuyến thượng thận sẽ tăng tiết hormone cortisol và gây ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản sinh các nội tiết tố nữ như estrogen và progesterone gây ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt. 

Để nữ giới thoải mái hơn và giảm bớt căng thẳng, tuyến thượng thận thực hiện chức năng tăng tiết cortisol nhưng vô tình lại ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt.

Stress gây rối loạn kinh nguyệt có những đặc điểm gì?

Stress gây rối loạn kinh nguyệt tuy không phải là triệu chứng nguy hiểm đến sức khỏe nữ giới, nhưng có thể tác động đến quá trình trao đổi chất và xuất hiện một số đặc điểm như là: 

Insulin bị giảm tác dụng: cơ thể tăng tiết cortisol vì căng thẳng, làm quá trình chuyển hóa đường của insulin bị ảnh hưởng, gây tăng đường huyết. Các hiện tượng này sẽ tác động làm gián đoạn quá trình rụng trứng và gây rối loạn kinh nguyệt.

Rối loạn kinh nguyệt chậm kinh

Rối loạn kinh nguyệt chậm kinh

Hormone Progesterone suy giảm: lượng progesterone trong cơ thể giảm so với bình thường gây nên gây rối loạn kinh nguyệt, và còn có thể gây nên bệnh lý vô sinh hiếm muộn.

Quá trình rụng trứng bị gián đoạn: cortisol tiết ra sẽ làm gián đoạn hoặc ngăn chặn quá trình trứng rụng, gây rối loạn kinh nguyệt, nếu nữ giới bị căng thẳng kéo dài, đặc biệt là trong thời gian rụng trứng.

Nội tiết tố bị rối loạn: Các nội tiết tố nữ tác động trực tiếp đến chu kỳ kinh nguyệt. Việc stress, căng thẳng làm rối loạn các nội tiết tố này và ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng, màu sắc, mùi của máu kinh nguyệt hoặc chu kỳ dài ngắn thất thường.

Stress gây chậm kinh bao lâu? Tuỳ vào tình trạng cơ thể mỗi người mà thời gian chậm kinh, trễ kinh dài ngắn khác nhau. Để biết rõ được thời gian và cách khắc phục nữ giới nên chủ động tìm đến phòng khám chuyên khoa uy tín để được điều trị kịp thời.

[Shortcode tư vấn 1]

Nên điều trị rối loạn kinh nguyệt ở đâu? 

Có thể nói stress gây rối loạn kinh nguyệt không phải là tình trạng gây nguy hiểm đến sức khoẻ, tuy nhiên nó tác động không nhỏ đến khả năng sinh sản của các chị em. Để phát hiện và điều trị sớm các bệnh phụ khoa cũng như sớm ổn định được tâm sinh lý, chị em nên chủ động đến các phòng khám chuyên khoa uy tín để nghe tư vấn điều trị từ bác sĩ. 

Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng- Địa chỉ điều trị rối loạn kinh nguyệt an toàn, hiệu quả

Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng- Địa chỉ điều trị rối loạn kinh nguyệt an toàn, hiệu quả

Hiện nay phòng khám đa khoa Quốc tế Cộng Đồng là một trong những đơn vị phòng khám đa khoa tiêu biểu trên địa bàn thành phố Hà Nội. Chuyên thực hiện  điều trị các bệnh lý phụ khoa được nhiều chị em tin tưởng. 

Hiện nay phòng khám đang có GÓI KHÁM PHỤ KHOA CƠ BẢN 88K (Giá gốc 799K) được nhiều chị em đăng ký thực hiện khám chữa bởi đã bao gồm các hạng mục như: 

  • Khám lâm sàng với thạc sĩ, bác sĩ 30 năm kinh nghiệm
  • Tư vấn sức khỏe sinh sản
  • Soi cổ tử cung 
  • Soi tươi dịch âm đạo (tìm nấm, tạp khuẩn…)
  • Nhuộm soi (tìm lậu cầu, trực khuẩn…) 
  • Siêu âm tử cung phần phụ
  • Test nhanh HIV
  • Test nhanh HCG

Gói khám phù hợp cho các khách hàng nữ có quan hệ tình dục không an toàn, vệ sinh cá nhân không tốt, nạo phá thai,… có các biểu hiện chảy máu âm đạo bất thường, dịch âm đạo bất thường, ngứa, đau vùng kín,…

Tuy nhiên gói khám này không áp dụng cho phụ nữ chưa quan hệ và thời kỳ mãn kinh. Chị em phụ nữ quan tâm có thể tìm đến phòng khám theo địa chỉ số 193C1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội. 

[Shortcode bác sĩ Vân]
[Shortcode tư vấn 3]

Biện pháp khắc phục tình trạng stress gây rối loạn kinh nguyệt

Để khắc phục tình trạng stress gây rối loạn kinh nguyệt, làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sinh hoạt của chị em. Cần thực hiện nghiêm túc các biện pháp sau đây. 

  • Sắp xếp lại công việc hợp lý

Nguy cơ cao nhất khiến phụ nữ căng thẳng trầm trọng hoặc muốn buông bỏ là áp lực công việc. Đặc biệt quá nhiều việc cùng lúc khi cơ thể đã quá mệt mỏi, tâm lý không vững mà vẫn phải cáng đáng thì nguy cơ rối loạn kinh nguyệt rất cao.

Sắp xếp lượng công việc hợp lý, phù hợp với bản thân là cách  hữu hiệu nhất để hạn chế áp lực. Ví dụ như chị em có thể chia nhỏ công việc, sau đó lựa chọn mức độ ưu tiên để hoàn thành từng bước, tránh ôm đồm quá nhiều thứ cùng lúc sẽ phần nào đó giúp cơ thể giảm được căng thẳng, mệt mỏi.

Một hiện tượng rất tiêu cực là nếu đang ở giai đoạn hành kinh, khi cơ thể đã quá mệt mỏi, khó chịu cùng với việc để bản thân quá căng thẳng, áp lực công việc. Nếu không có biện pháp khắc phục căng thẳng trong công việc, stress gây rối loạn kinh nguyệt thì sẽ càng làm vấn đề trở nên trầm trọng hơn.

  • Xây dựng lối sống lành mạnh
Ngủ đủ giấc khắc phục tình trạng stress gây rối loạn kinh nguyệt hiệu quả

Ngủ đủ giấc khắc phục tình trạng stress gây rối loạn kinh nguyệt hiệu quả

Xây dựng một thói quen sống lành mạnh vừa tạo tâm lý thoải mái, lạc quan vừa có được một sức khỏe tốt,. Từ đó giúp cân bằng lại những bất thường của rối loạn kinh nguyệt gây ra.

Chế độ dinh dưỡng: Bổ sung nước đầy đủ nhu cầu cơ thể giúp lưu thông tuần hoàn, ổn định đường huyết và điều hòa lại chu kỳ kinh nguyệt. Ngoài ra trong thực đơn hằng ngày của chị em nên bổ sung thêm các loại rau, củ, quả chứa nhiều vitamin C (có trong cam, quýt, bưởi, dứa, quả mọng, bông cải xanh, cải bó xôi, cà chua), gừng, mùi tây, quế, sữa chua, nghệ… 

Ngủ đủ giấc: Ngủ đủ giấc rất quan trọng với sức khỏe. Ngủ sớm, ngủ đủ giấc, tránh thức khuya quá mức là những cách giúp cơ thể thư giãn và tránh khỏi những nguy cơ gây căng thẳng, stress. Ngoài ra, mất ngủ cũng là nguyên nhân gây rối loạn kinh nguyệt nên nếu bạn mắc bệnh mất ngủ thì nên điều trị sớm.

Tập thể dục: Có thể giúp cơ thể thư giãn, hạn chế căng thẳng và điều hòa chu kỳ kinh nguyệt đều đặn hơn bằng các bài tập nhẹ nhàng như tập yoga, ngồi thiền hoặc đi bộ.

Căng thẳng, stress không chỉ làm ảnh hưởng đến tâm lý mà còn gây rối loạn kinh nguyệt, ảnh hưởng đến chức năng sinh sản. Vì thế việc làm cần thiết, nhất là với các cặp vợ chồng đang lên kế hoạch thụ thai là việc cải thiện, tránh các căng thẳng hằng ngày.

  • Trò chuyện với người thân

Một yếu tố gây rối loạn kinh nguyệt nữa là khi các mối quan hệ với mọi người không thuận lợi. Stress, căng thẳng , ảnh hưởng đến các nội tiết tố, gây rối loạn kinh nguyệt xuất phát từ việc xung đột, cãi vã với những người thân thiết.

Dưới đây là một số cách giúp chị em phụ nữ giảm căng thẳng do các mối quan hệ xung quanh:

San sẻ khó khăn với người thân: Khi bạn gặp khó khăn những người thân trong gia đình như ba mẹ, chồng hoặc các con luôn muốn chia sẻ, giúp đỡ bạn. Nhờ đó giảm được căng thẳng và giúp điều hòa được chu kỳ kinh nguyệt bình thường.

Giao tiếp với người tích cực: khi gặp căng thẳng thì việc nói chuyện với những người có suy nghĩ tích cực, sẽ phần nào giúp bạn có hướng suy nghĩ tốt lên và hiểu ra vấn đề. Nếu bạn ngại nói trực tiếp có rất nhiều cách khác nhau để trò chuyện, bạn có thể tâm sự bằng cách nhắn tin, gọi điện thoại…

Ưu đãi khám phụ khoa

Ưu đãi khám phụ khoa

[Shortcode tư vấn 3]

Hy vọng với những chia sẻ trên đã giúp chị em có những biện pháp khắc phục tình trạng stress gây rối loạn kinh nguyệt, nếu còn bất kỳ thắc mắc liên quan nào, vui lòng liên hệ theo số 0243.9656.999 để nghe giải đáp trực tiếp từ bác sĩ. 

Giới thiệu về tác giả

Được người bệnh gọi với biệt danh “bác sĩ có bàn tay vàng”, bác sĩ Giao Thị Kim Vân từ lâu đã nổi tiếng về tấm lòng y đức và chuyên môn giỏi trong điều trị các bệnh khó nói ở chị em phụ nữ và thực hiện các thủ thuật phụ khoa. Đặc biệt là chuyên môn tay nghề giỏi của bác sĩ Vân trong điều trị viêm lộ tuyến bằng phương pháp RFA và thẩm mỹ vùng kín bằng công nghệ Hàn Quốc.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan

Nội tiết tố nữ sau sinh thay đổi như thế nào? Biện pháp cải thiện tốt nhất
Rối loạn kinh nguyệt
Nội tiết tố nữ sau sinh thay đổi như thế nào? Biện pháp cải thiện tốt nhất
Thuốc nội tiết tố cho phụ nữ mãn kinh và tổng hợp những vấn đề cần biết
Rối loạn kinh nguyệt
Thuốc nội tiết tố cho phụ nữ mãn kinh và tổng hợp những vấn đề cần biết
Rối loạn nội tiết tố nữ có nguy hiểm không? Cách phòng ngừa và cải thiện
Rối loạn kinh nguyệt
Rối loạn nội tiết tố nữ có nguy hiểm không? Cách phòng ngừa và cải thiện
Chị em có biết nên xét nghiệm nội tiết tố nữ vào ngày nào thì được?
Rối loạn kinh nguyệt
Chị em có biết nên xét nghiệm nội tiết tố nữ vào ngày nào thì được?
Biểu hiện rối loạn nội tiết tố nữ là gì, cách khắc phục nào hiệu quả?
Rối loạn kinh nguyệt
Biểu hiện rối loạn nội tiết tố nữ là gì, cách khắc phục nào hiệu quả?
Tổng hợp thông tin về điều hòa nội tiết tố nữ mà bạn không nên bỏ qua
Rối loạn kinh nguyệt
Tổng hợp thông tin về điều hòa nội tiết tố nữ mà bạn không nên bỏ qua
Rối loạn nội tiết tố nữ ở tuổi dậy thì: nguyên nhân, biểu hiện và tác hại
Rối loạn kinh nguyệt
Rối loạn nội tiết tố nữ ở tuổi dậy thì: nguyên nhân, biểu hiện và tác hại
[Giải đáp thắc mắc] Bổ sung nội tiết tố nữ bằng cách nào? 
Rối loạn kinh nguyệt
[Giải đáp thắc mắc] Bổ sung nội tiết tố nữ bằng cách nào? 
Tổng hợp một số loại thực phẩm bổ sung nội tiết tố nữ
Rối loạn kinh nguyệt
Tổng hợp một số loại thực phẩm bổ sung nội tiết tố nữ
[Giải đáp] Chi phí xét nghiệm nội tiết tố nữ hết bao nhiêu tiền?
Rối loạn kinh nguyệt
[Giải đáp] Chi phí xét nghiệm nội tiết tố nữ hết bao nhiêu tiền?
Rối loạn nội tiết tố nữ gây mụn như thế nào? Bật mí cách chữa hiệu quả
Rối loạn kinh nguyệt
Rối loạn nội tiết tố nữ gây mụn như thế nào? Bật mí cách chữa hiệu quả
Xét nghiệm nội tiết tố nữ có cần nhịn ăn không? Nhưng lưu ý cần biết!
Rối loạn kinh nguyệt
Xét nghiệm nội tiết tố nữ có cần nhịn ăn không? Nhưng lưu ý cần biết!