Có bầu táo bón đi ngoài ra máu có sao không và cách khắc phục thế nào?

Có bầu táo bón đi ngoài ra máu khiến nhiều mẹ bầu lo lắng không biết sức khỏe đang có vấn đề gì không, có ảnh hưởng đến thai nhi không. Thực tế, tình trạng táo bón bị đi ngoài có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, mẹ bầu nên lưu ý triệu chứng để đi khám chuyên khoa kịp thời. Dưới đây là tổng hợp các thông tin về hiện tượng đi ngoài ra máu táo bón khi mang thai mẹ bầu có thể tham khảo.

Có bầu táo bón đi ngoài ra máu do đâu? 

Có bầu táo bón đi ngoài ra máu là hiện tượng mẹ bầu bị táo bón thấy có máu trong phân khi đại tiện, máu có thể là màu đỏ tươi, đỏ thẫm hoặc màu đen (tùy nguồn chảy máu và lượng máu chảy). Có nhiều nguyên nhân gây hiện tượng nữ giới khi mang thai bị táo bón và đi ngoài ra máu, cụ thể:

Do màu thức ăn

Do màu thức ăn

Do màu thức ăn

Mẹ bầu khi nạp vào cơ thể một số loại thực phẩm có màu đỏ tự nhiên như củ cải đường, quả thanh long, củ dền, rau dền…có thể thấy hiện tượng đại tiện ra máu.

Trường hợp này không đáng lo ngại vì máu ở đây không phải là máu do tổn thương bệnh lý gây ra, mà do màu thực phẩm gây ra. Màu sắc phân sẽ nhanh chóng trở về bình thường khi thực phẩm được tiêu hóa hết. 

Do bị táo bón

Mẹ bầ bị táo bón ra máu tươi là hiện tượng không hiếm gặp, sự gia tăng hormone progesterone, chế độ ăn ít chất xơ, ít vận động…làm chậm quá trình co bóp ruột. Phân khô cứng, kích thước lớn cùng với việc cố rặn sẽ làm trầy xước niêm mạc hậu môn và dẫn đến chảy máu. 

Do bị bệnh trĩ

Bệnh trĩ - Đại tiện ra máu tươi cách điều trị

Bệnh trĩ – Đại tiện ra máu tươi cách điều trị

Có bầu táo bón đi ngoài ra máu là bị gì? Phụ nữ mang thai là một trong những đối tượng dễ mắc bệnh trĩ nhất. Táo bón, ít vận động cùng với sự chèn ép của khối thai lên vùng chậu và hậu môn rất dễ khiến hệ thống tĩnh mạch hậu môn bị sa giãn và gây nên bệnh trĩ. 

Dấu hiệu nhận biết: Táo bón đi ngoài ra máu, đau rát hậu môn, chảy dịch hậu môn gây ngứa ngáy khó chịu, sa búi trĩ che khít lỗ hậu môn, khó đại tiện…

Bệnh trĩ không phải bệnh nan y, tuy vậy việc chủ quan không điều trị sớm có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt và sức khỏe. Tình trạng chảy máu hậu môn kéo dài khiến cơ thể bị mất máu và rơi vào tình trạng thiếu máu, mệt mỏi, xanh xao. Búi trĩ sa lâu ngày có thể gây nhiễm trùng chảy máu, sa nghẹt tắc mạch trĩ tăng nguy cơ hoại tử, thậm chí tiến triển ung thư ác tính.

[Shortcode bác sĩ Thế]
[Shortcode tư vấn 3]

Táo bón đi ngoài ra máu khi mang thai – Viêm loét đại tràng

Đi ngoài ra máu khi mang bầu cũng có thể do bệnh viêm loét đại tràng gây ra. Vết loét hình thành trên thành đại tràng bị chảy máu, lượng máu theo ống tiêu hóa đào thải ra ngoài cùng phân. 

Ngoài triệu chứng đi ngoài khi đi cầu ra máu, mẹ bầu có thể gặp phải triệu chứng đau bụng, phân có lẫn dịch… 

Có bầu bị táo bón chảy máu – Nứt kẽ hậu môn

Biến chứng nguy hiểm của nứt kẽ hậu môn

Biến chứng nguy hiểm của nứt kẽ hậu môn

Có bầu táo bón đi ngoài ra máu còn có thể lo bệnh nứt kẽ hậu môn. Táo bón kéo dài khiến phân bị khô cứng, mẹ bầu cố gắng rặn có thể gây tổn thương niêm mạc hậu môn và hình thành các vết nứt rách. Từ các vết nứt rách bị chảy máu tươi, cùng với việc tiếp xúc với môi trường không sạch sẽ trong hậu môn có thể dẫn đến viêm nhiễm, bội nhiễm chảy dịch. 

Bị táo bón ra máu khi mang thai – Polyp hậu môn

Sự hình thành khối polyp thành đại trực tràng hậu môn cũng có thể khiến mẹ bầu gặp phải hiện tượng mang thai đi ngoài ra máu tươi. Polyp hậu môn trực tràng là các khối u hình tròn hay polyp có khả năng phát triển về kích thước và có thể di động trong ống hậu môn trực tràng.

Khối polyp càng lớn cọ xát vào phân rất dễ trầy xước dẫn đến tổn thương chảy máu. Người bệnh còn có thể xuất hiện triệu chứng đau quặn bụng dưới, sa polyp, cơ thể mệt mỏi…

Cục thịt thừa trong hậu môn do polyp hậu môn

Cục thịt thừa trong hậu môn do polyp hậu môn

Nhiều kết quả nghiên cứu chỉ rằng, có đến 65% khối u ác tính ở trực tràng được xác định do khối polyp hậu môn tạo thành.

Có bầu bị bón đi ngoài ra máu – Ung thư trực tràng 

Ung thư đại trực tràng có tỷ mắc cao, là bệnh lý ung thư đường tiêu hóa có tỷ lê tử vong cao. Một số triệu chứng thường gặp bao gồm:

  • Có bầu táo bón đi ngoài ra máu.
  • Theo dõi tình trạng táo bón ra ngoài ra máu. 
  • Cảm giác tức nặng ở hậu môn. 

Mang bầu táo bón đi ngoài ra máu có nguy hiểm không? 

Hiện tượng có bầu táo bón đi ngoài ra máu nếu kéo dài từ 2 ngày có thể là dấu hiệu các bệnh lý có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ bầu và thai nhi. Một số tác hại mà mẹ bầu có thể gặp phải bao gồm: 

  • Gây thiếu máu thai kỳ, cơ thể mẹ bầu xanh xao, mệt mỏi kéo dài, thai nhi kém phát triển.
  • Có thể dẫn đến viêm nhiễm phụ khoa, nhiễm trùng hậu môn. 
  • Mẹ bầu tâm lý stress, lo lắng kéo dài.
  • Nguy hiểm hơn có thể dẫn đến sảy thai, dọa sảy…
[Shortcode tư vấn 1]

Phải làm sao khi có bầu táo bón đi ngoài ra máu? 

Các bác sĩ khuyến cáo, phụ nữ có bầu táo bón đi ngoài ra máu nên chủ động đến gặp bác sĩ chuyên khoa để xác định được nguyên nhân do đâu. Từ đó bác sĩ mới chỉ định cách xử lý phù hợp, đảm bảo không ảnh hưởng đến sức khỏe cả mẹ và thai nhi.

Bên cạnh việc thăm khám chuyên khoa, mẹ bầu cũng có thể tham khảo một số biện pháp khắc phục táo bón đi cầu ra máu tại nhà dưới đây.

1. Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học

Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học

Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học

Việc thiết lập và duy trì một chế độ ăn uống khoa học, giàu chất xơ, vitamin và khoáng chất sẽ giúp ngăn ngừa táo bón cũng như hỗ trợ điều trị các bệnh lý tiêu hóa hiệu quả. 

  • Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, đặc biệt rau xanh, hoa quả tươi.
  • Uống đủ lượng nước cần thiết mỗi ngày, trung bình 1,5-2 lít nước mỗi ngày. 
  • Mẹ bầu cũng có thể bổ sung sữa chua hàng ngày để giúp quá trình tiêu hóa thức ăn thuận lợi hơn.
  • Hạn chế ăn đồ cay nóng, dầu mỡ, đồ ăn nhanh hay chứa chất kích thích có hại cho hệ tiêu hóa. 
  • Tạo thói quen đại tiện đúng giờ 

Biện pháp này giúp tạo phản xạ có điều kiện, giúp việc đại tiện được dễ dàng hơn. Mẹ bầu nên lựa chọn một khung giờ đi đại tiện cố định, thông thường sau khi thức dậy buổi sáng. Không nên cố rặn mạnh hoặc nhịn đại tiện vì có thể dẫn đến nhiều bệnh lý hậu môn trực tràng nguy hiểm. 

2. Thường xuyên vận động thể thao 

Việc tập luyện thể dục thể thao không chỉ giúp cơ thể khỏe khoắn mà còn giúp thúc đẩy nhu động ruột, giúp thư giãn tinh thần cho mẹ bầu.

3. Vệ sinh hậu môn sạch sẽ 

Vệ sinh hậu môn đúng cách, sạch sẽ giúp mẹ bầu ngăn ngừa được nguy cơ nhiễm trùng, nguy cơ hình thành ổ apxe hậu môn. Theo đó, mẹ bầu có thể dùng nước ấm rửa vùng hậu môn sau đại tiện, mặc đồ lót thấm hút tốt, chất liệu thông thoáng để ngăn ngừa nguy cơ viêm nhiễm. 

[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Nói chung, có bầu táo bón đi ngoài ra máu có thể xuất phát do nhiều nguyên nhân. Để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như đến thai nhi, mẹ bầu nên đi thăm khám sớm, điều trị theo chỉ định bác sĩ. Để đặt lịch khám tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, vui lòng gọi số máy 0243.9656.999 để các bác sĩ tại Phòng khám nhanh chóng hỗ trợ.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.