Phân biệt dấu hiệu của bệnh táo bón nhẹ, táo bón nặng 

Táo bón là tình trạng không của riêng ai, tình trạng táo bón có thể diễn ra thường xuyên hoặc hiếm khi tuỳ theo chế độ ăn uống, sinh hoạt và ngủ nghỉ của từng người. Các dấu hiệu của bệnh táo bón nhẹ và nặng là điều mà nhiều người mong muốn được tìm hiểu sẽ là những thông tin chính trong bài viết ngày hôm nay. 

Nguyên nhân nào gây ra táo bón? 

Dấu hiệu của bệnh táo bón nhẹ xuất hiện khi quy trình tiêu hoá từ khâu nạp thức ăn, tiêu hoá thức ăn và đào thải cặn bã qua phân gặp trục trặc và khiến cho người bệnh không đạt được số lượng đại tiện và gặp khó khăn khi đại tiện khác với khi bình thường. 

Nguyên nhân gây ra tình trạng này có thể do một số bệnh lý mãn tính, do chế độ ăn uống không lành mạnh, lịch trình sinh hoạt ngủ nghỉ và thói quen tình dục không phù hợp. Cụ thể như sau: 

  • Do bệnh lý 
Nguyên nhân nào gây ra táo bón? - Do bệnh lý

Nguyên nhân nào gây ra táo bón? – Do bệnh lý

Một số bệnh như viêm ruột mãn tính thể Crohn, bệnh về thần kinh, bệnh tuyến giáp, bệnh mô xơ, nhiễm độc, bệnh về tâm lý như trầm cảm, rối loạn lưỡng cực khiến cho hoạt động đại tiện và những loại thuốc đang sử dụng chữa bệnh ảnh hưởng đến quá trình hình thành phân, khiến cho phân bị khô và cứng. 

Ngoài ra, táo bón cũng là một trong số các triệu chứng rõ rệt và đặc trưng của bệnh trĩ hay bệnh hậu môn trực tràng như polyp hậu môn, nứt kẽ hậu môn, áp xe hậu môn….  

  • Do chế độ ăn uống 

Chế độ ăn thiếu chất xơ, thiếu nước và các loại vitamin bôi trơn cần thiết cho quá trình tiêu hoá; lại ăn uống dư thừa chất béo động vật; đạm từ thịt đỏ và lượng hải sản có vỏ khiến cho dạ dày quá tải; ăn nhiều đường, uống cà phê, trà và trà sữa thay nước lọc là những nguyên nhân chính gây ra tình trạng táo bón. Những người bị táo bón thường lười ăn rau củ quả nên dẫn đến táo bón kinh niên và những bệnh lý miễn dịch khác. 

  • Do sinh hoạt 
Nguyên nhân nào gây ra táo bón? - Do sinh hoạt

Nguyên nhân nào gây ra táo bón? – Do sinh hoạt

Thiếu vận động cũng khiến cho nhiều người bị táo bón, những đối tượng như lái xe đường dài, nhân viên tư vấn trực điện thoại, nhân viên văn phòng thường có thời gian dài ngồi một tư thế. Gây ra áp lực lớn đổ xuống hậu môn và gây ra khó khăn khi đại tiện. 

  • Do bệnh xã hội và thói quen tình dục 

Nhiều bệnh xã hội bị lây nhiễm qua hoạt động tình dục qua đường hậu môn như bệnh chlamydia, bệnh lậu, bệnh sùi mào gà sẽ ảnh hưởng đến chức năng và quá trình hoạt động bình thường của hậu môn. Một số trường hợp dù không mắc bệnh nhưng có thói quen quan hệ qua đường hậu môn dài ngày cũng dẫn đến tình trạng mất chức năng của cơ thắt, cơ vòng hậu môn. 

  • Do tăng cân nhanh chóng hoặc do mang thai, sinh con

Dấu hiệu của bệnh táo bón nhẹ sẽ xảy ra ở phụ nữ đang mang thai và cho con bú là đối tượng thường xuyên bị táo bón, nguyên nhân là do dạ con chứa em bé ngày càng phát triển và trễ xuống chèn ép vào các cơ quan khác và gây ra hiện tượng táo bón, tiểu rắt buốt. 

Sau khi sinh với quá trình nuôi con bằng sữa mẹ người mẹ thường bị thiếu chất, thiếu nguồn dinh dưỡng do đang phải cung cấp chủ yếu vào sữa để nuôi con nên vẫn tiếp tục thường xuyên bị táo bón nếu không quan tâm bổ sung nguồn dinh dưỡng và chất xơ kịp thời. 

[Shortcode tư vấn 1]

Dấu hiệu của bệnh táo bón nhẹ 

Các dấu hiệu của bệnh táo bón nhẹ được các bác sĩ chia sẻ cụ thể như sau: 

"<yoastmark

1. Số lần đại tiện 

Như người bình thường sẽ đại tiện từ 1 – 2 lần một ngày hoặc 2 lần/3 ngày. Tuy nhiên khi gặp vấn đề táo bón phân bị cứng lại và rất khó gây ra cảm giác buồn vệ sinh mà người bệnh chỉ đại tiện khi thấy đau và khó chịu bụng. Số lần đại tiện ít hơn hẳn như 3 ngày mới đại tiện một lần, mỗi lần lại chỉ đại tiện được số lượng rất ít, người bệnh luôn mót rặn, cảm giác đại tiện chưa hết và vài chục phút lại muốn đại tiện. 

2. Mức độ khó khăn khi đại tiện 

Khi bị táo bón kết cấu của phân bị cứng và khô ma sát vào thành ống trực tràng hậu môn gây ra tổn thương và đau rát. Người bệnh cảm thấy mệt mỏi khi bị táo bón bởi cảm giác muốn rặn nhưng khi rặn lại bị đau đớn, không rặn thì căng tức hậu môn do phân khô cứng khó trôi ra ngoài. 

3. Đặc điểm của phân 

Dấu hiệu của bệnh táo bón nhẹ là phân khô, cứng và có màu đậm hơn bình thường có thể phân tầng và vón cục như cứt dê. 

Nếu không được cải thiện ngay từ khi còn ở mức độ nhẹ bệnh táo bón chuyển nặng với các dấu hiệu nghiêm trọng hơn: 

  • Đại tiện ra máu hoặc trong phân có lẫn máu hoặc chất nhầy.
  • Đau quặn bụng và đau hậu môn do phân cứng và bị chảy máu tại hậu môn.
  • Xuất hiện các vết nứt tại hậu môn hoặc khối thịt thừa là dấu hiệu của bệnh trĩ hoặc sa trực tràng. 
  • Có thể bị tắc ruột gây đau bụng dữ dội và sốt cao. 
  • Nổi mề đay toàn thân, nổi hạch bạch huyết ở bẹn. 
[Shortcode bác sĩ Thế]

Ảnh hưởng khi bị táo bón kéo dài 

Từ các dấu hiệu của bệnh táo bón nhẹ sẽ phát triển lên các triệu chứng nặng với mức độ nghiêm trọng hơn. Sau đó, nếu vẫn tiếp tục chủ quan không cải thiện, không đi khám hay điều trị bệnh táo bón là nguyên nhân nguy cơ cực kỳ cao gây ra:

Dấu hiệu của bệnh táo bón nhẹ - Ảnh hưởng khi bị táo bón kéo dài

Dấu hiệu của bệnh táo bón nhẹ – Ảnh hưởng khi bị táo bón kéo dài

  • Bệnh trĩ: Hơn 80% bệnh nhân trĩ chia sẻ nguyên nhân gây ra trĩ trước tiên là khoảng thời gian táo bón kéo dài mà họ đã chủ quan không khám hay cải thiện tình trạng này. Chính hoạt động rặn khi táo bón đã đẩy một lượng áp lực rất lớn tại ống hậu môn và gây ra bệnh trĩ. Ngoài ra có bệnh polyp hậu môn cũng có cơ chế hình thành do áp lực như vậy. 
  • Mất chức năng kiểm soát đại tiện của hậu môn: Táo bón kéo dài, phân cứng và khô cọ sát và gây ra những tổn thương tại hậu môn trong và ngoài. Tổn thương dẫn dẫn đến viêm nhiễm tấn công cơ thắt và cơ vòng và làm suy giảm chức năng của hai bó cơ này, hậu quả là dẫn đến đại tiện không kiểm soát. 
  • Tắc ruột: Khi phân quá cứng nên không thể đại tiện ở trong cơ thể người quá lâu gây ra hiện tượng tắc phân, những chất cặn bã thường chứa nhiều vi khuẩn và khiến cho vi khuẩn lây lan ngược lên đường ruột gây tắc ruột và các viêm nhiễm khác. 

Chính vì vậy, cải thiện tình trạng táo bón của mình ngay từ khi xuất hiện dấu hiệu để tránh tình trạng bệnh thuyên chuyển biến chứng nguy hiểm. 

[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Cách đơn giản để cải thiện tình trạng táo bón nhẹ 

Dấu hiệu của bệnh táo bón nhẹ trên thực tế không khó để cải thiện. Tuy nhiên bạn cần biết đâu là nguyên nhân chính gây ra tình trạng táo bón của mình:

Cách đơn giản để cải thiện tình trạng táo bón nhẹ

Cách đơn giản để cải thiện tình trạng táo bón nhẹ

  • Táo bón do chế độ ăn: Thay đổi bằng nguyên tắc 50% chất xơ, 20% tinh bột và 30% đạm để luôn có nguồn chất xơ dồi dào và giúp ích cho hệ tiêu hoá. 
  • Đối với nguyên nhân bệnh lý: Khám và yêu cầu bác sĩ điều trị song song cả vấn đề bệnh và vấn đề táo bón, bổ sung thật nhiều nước lọc trong quá trình sử dụng thuốc. 
  • Do thói quen tình dục: Giảm và hạn chế quan hệ tình dục qua hậu môn, không sử dụng đồ chơi tình dục và không quan hệ thô bạo. 
  • Tăng cường hoạt động thể chất như chơi thể thao, đi bộ mỗi ngày giúp nhu động ruột hoạt động hiệu quả hơn. 
  • Phụ nữ mang thai cần ăn nhiều rau và chia ra các bữa nhỏ, bổ sung nhiều nước, tránh ăn thức uống hay đồ ăn quá đậm vị và sử dụng quá nhiều dầu mỡ, đường để chế biến. 

Các dấu hiệu của bệnh táo bón nhẹ không hề khó khăn để nhận biết. Tự thay đổi chế độ sinh hoạt hoặc đặt lịch khám 0243 9656 999 và được bác sĩ tư vấn, kê đơn thuốc điều trị từ sớm để tránh các biến chứng nguy hiểm không đáng có.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan