Giải đáp từ chuyên gia: Tình trạng đại tiện ra máu nguy hiểm không?

Đại tiện ra máu nguy hiểm không là một trong những vấn đề mà các bác sĩ của Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng nhận được gần đây. Tình trạng này có thể đang báo hiệu một bệnh lý nguy hiểm nào đó mà bạn không thể coi thường.  Do đó, hãy cùng tìm hiểu về mức độ nguy hại của chứng đại tiện ra máu thông qua bài biết sau. 

Trả lời thắc mắc: Đại tiện ra máu nguy hiểm không?

Đối với vấn đề đại tiện ra máu nguy hiểm không, bạn cần biết rằng, đi ngoài ra máu tươi là hiện tượng có máu tươi dính trên phân hoặc bám trên giấy vệ sinh. 

Trả lời thắc mắc: Đại tiện ra máu nguy hiểm không?

Trả lời thắc mắc: Đại tiện ra máu nguy hiểm không?

Đối với nguyên nhân ít nguy hiểm như táo bón thì đại tiện ra máu có thể tự khỏi nếu thay đổi chế độ sinh hoạt hợp lý. Tuy nhiên, không ít trường hợp đi ngoài ra máu tươi là triệu chứng của các bệnh lý trong cơ thể cần được điều trị. Nếu để kéo dài mà không có biện pháp can thiệp sẽ khiến sức khỏe chịu những ảnh hưởng trực tiếp như:

  • Mất máu: Tình trạng này có thể gây ngất, tụt huyết áp, tim đập nhanh, rối loạn ý thức, sốc do mất quá nhiều máu. Nếu mất máu ít, các triệu chứng sẽ kín đáo hơn như hoa mắt, chóng mặt, da xanh tái, chân tay lạnh.
  • Suy giảm sức đề kháng: Cơ thể thiếu máu sẽ làm mất đi các thành phần cần thiết như hồng cầu, chất điều hòa miễn dịch và chất đông máu. Việc này có thể gây ra tác động tiêu cực đối với sức khỏe và sức đề kháng của cơ thể.
  • Ảnh hưởng tới sinh hoạt: Cảm giác đau đớn, khó chịu do đại tiện ra máu sẽ khiến người bệnh gặp nhiều phiền toái khi tham gia vào các hoạt động xã hội, làm việc, vận động,…
  • Gây ung thư ác tính: Đa số các bệnh ở hậu môn trực tràng gây ra tình trạng chảy máu khi đi ngoài nếu không được điều trị, hoặc chữa trị không kịp thời sẽ kích thích các tế bào ác tính phát triển, dẫn đến ung thư trực tràng hình thành.

Không chỉ vậy, đi cầu ra máu tươi do nguyên nhân bệnh lý như viêm đại tràng, polyp đại trực tràng, bệnh trĩ, ung thư trực tràng… có thể gây ra nhiều biến chứng nặng dần theo thời gian. Do vậy, người bệnh cần đi kiểm tra cụ thể khi đi đại tiện ra máu kéo dài.

[Shortcode tư vấn 1]

Tìm hiểu về những bệnh lý gây ra triệu chứng đi đại tiện ra máu

Sau khi đã có câu trả lời cho vấn đề đại tiện ra máu nguy hiểm không, theo các chuyên gia, những bệnh lý gây đi ngoài ra máu tươi có thể kể đến như sau:

Bệnh trĩ

Bệnh trĩ

Bệnh trĩ

Người mắc bệnh trĩ thường gặp triệu chứng đi ngoài lẫn máu tươi do các đám rối mạch hậu môn giãn nở quá mức hình thành nên các búi trĩ. Mỗi khi đi đại tiện, người bệnh thường phải gắng sức rặn mạnh, khiến búi trĩ trượt ra bên ngoài bị phân cứng chà xát mạnh vào, gây tổn thương và chảy máu búi trĩ, khi đó máu sẽ chảy ra ngoài cùng phân.

Ngoài ra, người bị trĩ thường có các biểu hiện điển hình như:

  • Khi rặn đại tiện, búi trĩ sẽ sa ra khỏi hậu môn, có thể tự co lại hoặc người bệnh phải tự dùng tay đẩy vào.
  • Có chất dịch nhầy, ẩm ướt dính quanh hậu môn.
  • Hậu môn đau rát khó chịu.
  • Búi trĩ lớn dễ bị nhiễm trùng, nhiễm khuẩn hậu môn.
  • Da xanh tái do thiếu máu.
  • Xuất hiện máu màu đỏ tươi khi đi đại tiện, máu không lẫn vào phân.

Mới đầu, lượng máu chảy ra ít nhưng khi bệnh trĩ chuyển biến nặng hơn, máu có thể nhỏ giọt hoặc phun thành tia, thậm chí hậu môn có thể chảy máu ngay cả khi ngồi xổm. Các biến chứng của bệnh trĩ rất nguy hiểm như thiếu máu, tắc nghẹt búi trĩ, viêm da quanh hậu môn,… Do đó, người bị trĩ cần được điều trị càng sớm càng tốt để tránh gây tổn hại đến sức khỏe và tính mạng.

Đại tiện ra máu nguy hiểm không? – Viêm đại tràng

Viêm đại tràng

Viêm đại tràng

Đây là tình trạng niêm mạc đại tràng của người bệnh bị viêm nhiễm với mức độ nặng nhẹ khác nhau dẫn đến chảy máu. Dù bệnh có nặng hay không cũng  người bệnh bị đại tiện nhiều lần kèm theo các triệu chứng như sau:

  • Đi cầu nhiều lần trong ngày.
  • Phân lỏng, không thành khuôn, có lẫn máu tươi.
  • Đau bụng dưới, bụng đầy hơi khó chịu.
  • Cơ thể uể oải, chán ăn.

Bởi viêm đại tràng là bệnh không dễ điều trị và có khả năng tái phát nên cần sự kiên trì của bệnh nhân, đồng thời hạn chế tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh. Triệu chứng chảy máu khi đi ngoài do bệnh gây ra có thể được cải thiện bằng cách dùng thuốc, điều chỉnh thói quen sinh hoạt, ăn uống lành mạnh.

Đại tiện ra máu nguy hiểm không? – Polyp đại trực tràng

Polyp đại trực tràng

Polyp đại trực tràng

Polyp là một dạng bệnh lý do niêm mạc hoặc tổ chức mô tăng sinh tạo nên. Polyp đại tràng là sự xuất hiện của các khối polyp to nhỏ khác nhau ở trong đại trực tràng, gây ra các triệu chứng điển hình như:

  • Đi đại tiện thấy trong phân có lẫn máu;
  • Bị tiêu chảy, đôi khi còn xen kẽ bị táo bón;
  • Bụng đau quặn dọc theo đường đại tràng;
  • Đầy hơi, khó tiêu.

Tuy hầu hết các trường hợp polyp là lành tính nhưng cũng có thể diễn biến thành ác tính, vì vậy, người bệnh cần điều trị kịp thời.

Nứt kẽ hậu môn

Tìm trạng táo bón dài ngày có thể dẫn tới viêm nhiễm và nứt kẽ hậu môn. Phân khô cứng sẽ khiến hoạt động đi đại tiện trở nên khó khăn và gây sưng phù hậu môn, thậm chí dẫn đến lở loét, nhiễm khuẩn. Hậu môn bị căng giãn quá sẽ rách da, gây chảy máu từng giọt. Nếu không điều trị kịp thời, tình trạng này sẽ dẫn đến nhiễm trùng hậu môn.

Viêm túi thừa

Viêm túi thừa

Viêm túi thừa

Đại tiện ra máu nguy hiểm không? Có phải bị bệnh viêm túi thừa không? Túi thừa là phần túi nhỏ phồng lên từ thành ruột kết, đồng thời là nơi chứa nhiều chất cặn bẩn thừa lại nên rất dễ bị nhiễm khuẩn. Trong quá trình tiêu hóa và bài tiết, túi thừa có thể bị cọ xát dẫn đến xuất huyết, máu sẽ ra ngoài cùng với phân. Tình trạng chảy máu có thể kéo dài liên tục hoặc gián đoạn, nếu không được can thiệp thì nguy cơ xuất huyết và nhiễm trùng vẫn cpos thể xảy ra.

Ung thư đại trực tràng

Đại tiện ra máu cũng là dấu hiệu cảnh báo một trong những bệnh lý nguy hiểm, chính là ung thư đại trực tràng. Biểu hiện đi ngoài ra máu thường kèm theo chất dịch nhầy, có mùi tanh lẫn trong phân và một số dấu hiệu khác có thể xuất hiện như:

  • Cảm giác đi ngoài không hết phân, mót đi đại tiện liên tục;
  • Có thể bị tiêu chảy hoặc táo bón, thói quen đi đại tiện thay đổi đáng kể;
  • Cơ thể mệt mỏi, sút cân bất thường;
  • Bụng có cảm giác bị căng cứng, đau bụng với mức độ nặng nhẹ khác nhau.

Ung thư đại trực tràng tiềm ẩn nguy cơ tử vong tương đối cao, do đó, phát hiện sớm từ giai đoạn đầu và điều trị kịp thời sẽ góp phần quan trọng trong kéo dài tuổi thọ cho người bệnh.

[Shortcode bác sĩ Tùng]
[Shortcode tư vấn 3]

Giải quyết mối nguy hại từ đại tiện ra máu tại địa chỉ nào?

Bên cạnh vấn đề đại tiện ra máu nguy hiểm không, bạn đọc cũng thắc mắc đâu là địa chỉ uy tín trong việc khắc phục tình trạng này.

Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng

Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng

Hiện nay, Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng (số 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) là cơ sở chuyên khoa tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến trong quá trình thăm khám và điều trị sẽ giúp rút ngắn thời gian và mang tới trải nghiệm thoải mái cho người bệnh.

Phòng khám vẫn luôn được cả giới chuyên gia và người bệnh đánh giá cao về yếu tố đội ngũ y bác sĩ, điều dưỡng và cả máy móc, trang thiết bị, cơ sở vật chất.

Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng được đầu tư đầy đủ hệ thống máy nội soi, chụp chiếu, xét nghiệm nhằm hỗ trợ bác sĩ chẩn đoán những bất thường bên trong cơ thể và tìm ra chính xác nguyên nhân của hiện tượng đại tiện ra máu, từ đó đưa ra phương pháp phù hợp.

[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Trên đây là những thông tin về vấn đề đại tiện ra máu nguy hiểm không mà mọi người có thể tham khảo, hy vọng bài viết này sẽ có ích cho việc phòng ngừa các nguy cơ và đảm bảo sức khỏe. Mọi thắc mắc khác cần được giải đáp, bạn đọc vui lòng liên hệ tới hotline 0243.9656.999 để được hỗ trợ.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.