Đi đại tiện ra máu nhưng không đau có nguy hiểm không?

Đi đại tiện ra máu nhưng không đau là một hiện tượng phổ biến. Tuy nhiên, nhiều người không biết nguyên nhân đằng sau hiện tượng này có thể là những bệnh lý nguy hiểm cần phải được chữa trị ngay. Muốn chữa khỏi triệu chứng này phải xác định được chính xác nguyên do của nó, bài viết dưới đây là gợi ý cho mọi người những bệnh lý đằng sau đó.

Đi đại tiện ra máu nhưng không đau là hiện tượng thế nào?

Theo chuyên gia y tế Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, hiện tượng đi đại tiện ra máu nhưng không đau có thể xuất hiện ở mọi đối tượng. Mọi người có thể dễ dàng nhận biết khi thấy các triệu chứng:

Đi đại tiện ra máu nhưng không đau là hiện tượng thế nào?

Đi đại tiện ra máu nhưng không đau là hiện tượng thế nào?

  • Máu đỏ tươi hoặc màu hồng bám vào phân khi đi đại tiện.
  • Máu dính trên giấy vệ sinh sau khi đại tiện xong.
  • Máu dính vào bồn cầu, từng giọt hay từng tia.

Ngoài ra, có những trường hợp bệnh nhân bị nặng hơn thì máu có thể thâm đen hoặc máu đông. Nếu ra máu thường xuyên với lượng nhiều, tuy không gây đau đớn nhưng đang cảnh báo cơ thể đang tồn tại bệnh lý nguy hiểm về đường tiêu hóa, hậu môn trực tràng như bệnh trĩ, bệnh táo bón hay polyp trực tràng. Những bệnh lý này cần được phát hiện và điều trị sớm tránh những biến chứng khôn lường có thể xảy ra.

[Shortcode tư vấn 1]

Nguyên nhân đi đại tiện ra máu nhưng không đau là gì?

Việc xác định chính xác nguyên nhân gây ra hiện tượng đi đại tiện ra máu nhưng không đau giúp việc điều trị nhanh chóng và hiệu quả hơn. Chuyên gia y tế chia sẻ, có nhiều bệnh lý có cùng dấu hiệu này nên cách tốt nhất là nhanh chóng đi khám để phát hiện được bệnh sớm.

  • Nguyên nhân xuất phát từ bệnh trĩ
Bệnh trĩ

Bệnh trĩ

Đi đại tiện ra máu rất có thể là dấu hiệu của bệnh trĩ. Bệnh trĩ xuất hiện khi tĩnh mạch ở trực tràng bị giãn do các tác động lực lớn vào hậu môn trực tràng, các búi trĩ nổi trong và ngoài hậu môn gây đau đớn và khó chịu cho người bệnh. Vì thế, khi đi đại tiện gặp khó khăn, trong quá trình đó, phân có thể dính máu, đôi khi máu chảy thành tia hoặc nhỏ giọt tùy vào mức độ bệnh trĩ hiện tại.

Bệnh trĩ không thể chủ quan vì có thể biến chứng sang ung thư trực tràng. Người bệnh nên thay đổi sang chế độ ăn uống và tập luyện thể thao hợp lý hơn để cải thiện tình trạng của bệnh. Tất nhiên bệnh này không thể tự chữa khỏi, vì vậy hãy tới cơ sở y tế uy tín để được tư vấn và điều trị triệt để.

  • Triệu chứng phổ biến của táo bón

Nếu rơi vào trường hợp đi đại tiện ra máu nhưng không đau thì khả năng cao bạn đã bị táo bón. Táo bón xuất hiện ở mọi độ tuổi, do thiếu chất xơ, thường xuyên mệt mỏi và căng thẳng khiến nội tiết tố trong cơ thể thay đổi. Người bệnh thấy khó khăn khi đi đại tiện, phân cứng và vón cục, phải tác động lực mạnh đẻ rặn, gây tổn thương bên trong, máu tươi chảy ra bám vào phân hoặc thành tia bám lên bồn cầu.

Táo bón cùng là tiền đề cho các bệnh như trĩ, nứt kẽ hậu môn hay thậm chí ung thư trực tràng. Những cơn đau dai dẳng khó chịu và tiềm ẩn nhiều nguy cơ nguy hiểm. Vì thế, mọi người hết sức lưu ý để chữa trị kịp thời, nên tới gặp bác sĩ có chuyên môn đảm bảo an toàn.

  • Báo hiệu bị polyp trực tràng
Polyp trực tràng

Polyp trực tràng

Polyp trực tràng có thể được biết qua dấu hiệu đi đại tiện ra máu nhưng không đau. Bệnh này bao gồm những khối u lồi mọc bên trong thành đại tràng do tăng sinh quá mức của niêm mạc đại tràng. Thường nó sẽ xuất hiện ở lớp lót đại tràng nên gây kích ứng và viêm nhiễm dẫn tới tình trạng chảy máu khi đi vệ sinh.

Bởi vì biểu hiện của polyp trực tràng không quá rõ ràng ngoài việc đi vệ sinh ra máu nên mọi người cần đặc biệt chú ý. Nếu như để bệnh polyp trực tràng lâu không chữa sẽ làm tắc ống hậu môn, ảnh hưởng cơ chế đào thải độc ra ngoài cơ thể. Nguy hiểm hơn là từ những khối u nhỏ đó phát triển thành ung thư trực tràng, đe dọa trực tiếp tính mạng.

  • Ảnh hưởng từ bệnh viêm ruột

Viêm ruột là một trong những nguyên nhân phổ biến gây ra hiện tượng đi đại tiện ra máu nhưng không đau.Viêm nhiễm tại ruột khiến nhiều vi khuẩn có hại phát triển và tấn công các chức năng hệ tiêu hóa như viêm loét đại tràng. Lượng máu chảy ra ngoài sẽ tùy vào tình trạng sức khỏe của người bệnh, có lúc ra quá nhiều máu khiến người bệnh hoa mắt chóng mặt.

  • Viêm đại tràng gây ra đi đại tiện ra máu
Viêm đại tràng

Viêm đại tràng

Đại tràng nằm cuối ống tiêu hóa nên dễ bị viêm nhiễm và có triệu chứng đi đại tiện ra máu nhưng không đau. Nguyên nhân gây ra bệnh lý này có rất nhiều, có thể từ táo bón lâu ngày, từ viêm nhiễm do ký sinh trùng hay nhiễm chéo do quan hệ bằng hậu môn. 

Người bệnh cần chú ý, bệnh này rất khó điều trị dứt điểm, dễ tái phát trở lại nên cần đi khám bác sĩ sớm. Ngoài việc chữa trị theo chỉ dẫn của bác sĩ thì cũng cần quan tâm tới chế độ ăn uống và tập luyện thể thao hàng ngày giúp tình hình nhanh chóng được cải thiện.

  • Dấu hiệu cảnh báo ung thư trực tràng

Đi đại tiện ra máu nhưng không đau có thể đe dọa trực tiếp tính mạng người bệnh vì đây là dấu hiệu của ung thư đại tràng. Đi kèm với dấu hiệu này, người bệnh sẽ thấy mệt mỏi, sụt cân không rõ nguyên nhân, thậm chí đau chướng bụng, buồn nôn và sốt cao. Đây là căn bệnh nguy hiểm, vì thế không được chủ quan khi phát hiện các biểu hiện trên, nhanh chóng đi khám để được chữa trị đúng cách.

Đi đại tiện ra máu nhưng không đau cần làm gì?

Sau khi xác định được nguyên nhân gây ra đi đại tiện ra máu nhưng không đau, nhiều người đang băn khoăn không biết nên làm gì? Những nguyên nhân chủ yếu tới từ các bệnh về đường tiêu hóa, hậu môn – trực tràng. Vì thế, để cải thiện được triệu chứng này, mọi người cần chú ý nhiều tới chế độ ăn uống và tập luyện thể thao.

Đi đại tiện ra máu nhưng không đau cần làm gì?

Đi đại tiện ra máu nhưng không đau cần làm gì?

  • Ăn uống hợp lý: Mọi người cần bổ sung nhiều chất xơ từ rau củ quả sạch và hạn chế ăn những đồ ăn giàu chất béo, đồ ăn nhanh cay nóng khiến bụng khó tiêu. Uống đủ nước mỗi ngày, không uống những đồ uống có chứa cồn, chất kích thích.
  • Tập luyện thể thao: Thường xuyên vận động, tập luyện các bài thể thao nhẹ như yoga, chạy bộ để các cơ được hoạt động, giúp lưu thông máu.
  • Rèn thói quen sinh hoạt lành mạnh: Tập đi vệ sinh thường xuyên, tuyệt đối không được nhịn. Hạn chế ngồi lâu một chỗ, đặc biệt là ngồi lâu trong nhà vệ sinh.

Tuy nhiên, phải nhấn mạnh rằng, những gợi ý trên chỉ giúp cải thiện tình hình đi ngoài có kèm máu chứ không thể trị dứt điểm cũng như chữa các bệnh lý tiềm ẩn phía sau. Vì thế, mọi người nên tới cơ sở y tế gặp bác sĩ có chuyên môn để chữa trị hiệu quả.

[Shortcode bác sĩ Thế]
[Shortcode tư vấn 3]

Chữa khỏi bệnh tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng

Chắc hẳn nhiều bệnh nhân đang bị đi đại tiện ra máu nhưng không đau muốn tìm kiếm một địa chỉ y tế uy tín để tới khám và điều trị. Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng là điểm đến hợp lý! Mọi người tới phòng khám có thể yên tâm về chất lượng y tế cũng như các dịch vụ đi kèm.

Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng 193 Bà Triệu

Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng 193 Bà Triệu

  • Có giấy phép của Sở Y tế.
  • Toàn bộ trang thiết bị tại đây đều là máy móc hiện đại nhất được nhập khẩu từ nước ngoài.
  • Môi trường y tế luôn được diệt khuẩn thường xuyên.
  • Các bác sĩ đầu ngành với tay nghề cao, giàu kinh nghiệm và nhiệt tình.
  • Phương pháp điều trị đạt hiệu quả tốt mà vẫn bảo đảm an toàn.
  • Không cần xếp hàng lấy số, có chế độ khám 1 bác sĩ – 1 bệnh nhân.
  • Mở cửa các ngày trong tuần phù hợp với mọi đối tượng.

Công nghệ hiện đại điều trị bệnh hậu môn trực tràng nhanh chóng

Hiện nay, phòng khám kết hợp sử dụng các phương pháp chữa bệnh hiện đại với thuốc Đông – Tây y để mang tới hiệu quả cao nhất, giúp tăng sức đề kháng, kháng viêm và kháng khuẩn cho bệnh nhân, nhanh chóng phục hồi và giảm tỷ lệ tái phát.

  • Thải độc SLY thế hệ 4: Với phương pháp này, các bác sĩ sẽ bơm vào bên trong đại trang nước tinh khiết chữa nhiều chất dinh dưỡng để làm sạch đại tràng. Phương pháp sẽ giúp chữa các vấn đề như táo bón, hỗ trợ phòng ngừa bệnh trĩ và các bệnh về hậu môn trực tràng khác.
  • Xâm lấn tối thiểu HCPT II: Phương pháp hàng đầu điều trị bệnh trĩ, hạn chế xâm lấn tới mức thấp nhất, không ảnh hưởng tới các mô lành tính và mang tới kết quả tốt nhất.

Cả hai phương pháp đều không gây đau đớn, không gây chảy máu và không để lại sẹo trong suốt quá trình điều trị. Các chức năng khác của cơ thể được đảm bảo, không xuất hiện biến chứng. 

[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Như vậy, bài viết trên đã cung cấp cho mọi người nguyên nhân gây ra hiện tượng đi đại tiện ra máu nhưng không đau. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào xin hãy liên hệ tới số điện thoại 0243.9656.999 hoặc đến Phòng khám đa khoa Quốc Tế Cộng Đồng, 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội để được các chuyên gia tư vấn chi tiết.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.