Viêm bàng quang kẽ: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị

Viêm bàng quang kẽ là bệnh lý mãn tính gây áp lực trong bàng quang, đau bàng quang, đôi khi đau vùng chậu. Mức độ cơn đau có thể từ khó chịu nhẹ đến đau dữ dội. Nếu không điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng tới sinh hoạt, cuộc sống, tinh thần bệnh nhân. Theo dõi nội dung dưới đây để biết thông tin cơ bản về căn bệnh này.

Viêm bàng quang kẽ là gì?

Viêm bàng quang kẽ tên tiếng Anh là Interstitial Cystitis, viết tắt là IC. Là hội chứng liên quan đến áp lực tại bàng quang khi dây thần kinh vùng chậu truyền đi tín hiệu sai lệch về cảm giác buồn tiểu.

Viêm bàng quang kẽ là gì?

Viêm bàng quang kẽ là gì?

Theo thống kê của tổ chức WHO, hội chứng IC ảnh hưởng tới hơn 3 triệu người dân Mỹ mỗi năm. Tính trung bình toàn thế giới, có khoảng 12% phụ nữ mắc căn bệnh này.

Triệu chứng điển hình của bệnh: Đau bàng quang, đau vùng chậu, cơn đau có thể dữ dội hoặc âm ỉ, …

Các yếu tố tăng nguy cơ mắc bệnh:

  • Giới tính: Tỷ lệ nữ giới bị hội chứng IC cao hơn nam giới. Đa số ca mắc bệnh ở nam thường liên quan tới tuyến tiền liệt.
  • Độ tuổi: Phần lớn bệnh nhân thuộc độ tuổi 30 trở lên.
  • Màu da, màu tóc: Người da trắng, tóc đỏ thường có nguy cơ mắc bệnh cao hơn người bình thường
[Shortcode tư vấn 1]

Nguyên nhân mắc bệnh viêm bàng quang kẽ

Cho đến nay, nguyên nhân mắc bệnh viêm bàng quang kẽ chưa được xác định chính xác. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, hội chứng IC có thể liên quan tới một số yếu tố sau:

1. Do vi khuẩn, nấm xâm nhập

Vi khuẩn, nấm xâm nhập bàng quang, niệu đạo rồi gây ra nhiễm trùng. Một số trường hợp, hại khuẩn tồn tại trong cơ thể có thể phát triển quá mức và gây viêm nhiễm.

Bệnh viêm bàng quang do vi khuẩn cần được điều trị càng sớm càng tốt. Nếu để viêm nhiễm lây lan có thể dẫn tới nhiều bệnh lý nghiêm trọng cho hệ tiết niệu.

Do vi khuẩn, nấm xâm nhập

Do vi khuẩn, nấm xâm nhập

2. Do sử dụng thuốc kháng sinh

Một số thuốc kháng sinh trị bệnh sau khi được cơ thể hấp thụ đều được thải qua đường tiết niệu. Thậm chí, không ít thuốc chứa thành phần gây kích ứng và khiến bàng quang bị viêm.

3. Do sử dụng ống thông tiểu

Bệnh nhân đặt ống thông tiểu ở bàng quang có nguy cơ cao bị nhiễm trùng vi khuẩn, từ đó hình thành bệnh viêm bàng quang kẽ

4. Do hóa – xạ trị

Hóa – xạ trị được chỉ định cho bệnh nhân ung thư. Tuy nhiên, nhược điểm của hóa chất sử dụng trong hóa – xạ trị là phá hủy tế bào khỏe mạnh. Trường hợp bệnh nhân đang xạ trị ở vùng chậu, bàng quang có thể dẫn tới viêm nhiễm.

5. Do tác nhân hóa học

Một số trường hợp như dung dịch vệ sinh vùng kín, sữa tắm,… bệnh nhân đang sử dụng có thể là tác nhân dẫn tới viêm nhiễm bàng quang. Mỗi người chỉ nên sử dụng các sản phẩm có thành phần lành tính, an toàn, đảm bảo không gây hại cho bàng quang và cơ quan thuộc hệ tiết niệu.

Nhận biết triệu chứng viêm bàng quang kẽ

Nhận biết triệu chứng viêm bàng quang kẽ

Nhận biết triệu chứng viêm bàng quang kẽ

Bệnh viêm bàng quang kẽ xảy ra khiến người bệnh thường xuyên đau đớn, khó chịu. Nắm rõ các triệu chứng liên quan giúp bệnh nhân chủ động trong việc điều trị kịp thời, hiệu quả.

  • Đi tiểu nhiều hơn 7 lần/ngày: Mỗi ngày, số lần đi tiểu trung bình một người là 4 – 6 lần. Nếu đi tiểu nhiều hơn số này, chứng tỏ bàng quang đang có vấn đề. Theo nghiên cứu, 95% bệnh nhân tiểu liên tục 7 – 8 lần/ngày, thậm chí nhiều hơn.
  • Đau tức bàng quang: Bệnh nhân thường bị đau trên bàng quang, các cơn đau dữ dội hơn khi nước tiểu tích tụ nhiều. Thậm chí, bệnh nhân còn đau thắt lưng do áp lực từ bàng quang gây ra.
  • Có cảm giác buồn tiểu: Đột nhiên buồn tiểu, tiểu gấp, muốn tiểu ngay lập tức nhưng nước tiểu không nhiều.
  • Buồn tiểu nhưng tiểu không ra: Đôi khi bệnh nhân bị viêm bàng quang kẽ mót tiểu nhưng tiểu không ra. Nguyên nhân do nước tiểu chưa đầy nhưng bàng quang phải chịu áp lực dẫn tới buồn tiểu.
  • Tiểu nóng, tiểu rát buốt: Khi đi tiểu, bệnh nhân có thể cảm thấy nóng rát do cơ đáy chậu bị kích thích, làm tổn thương niêm mạc bàng quang và niệu đạo.
  • Tiểu són: Đây là biểu hiện của tiểu không tự chủ. Sau khi ho, hắt hơi hoặc vận động mạnh khiến bệnh nhân tiểu són.
  • Đau khi quan hệ: Nữ giới mắc bệnh thường đau âm đạo hoặc niệu đạo khi quan hệ. Đối với nam giới đau tinh hoàn, đau dương vật, đau bàng quang,…
  • Đau vùng chậu: Bàng quang bị áp lực, cơ đáy chậu siết chặt lại, người bệnh có cảm giác đau đớn. Cơn đau có thể xuất hiện ở vùng đáy chậu rồi lan lên trực tràng.
Bệnh viêm bàng quang kẽ nguy hiểm không?

Bệnh viêm bàng quang kẽ nguy hiểm không?

Bệnh viêm bàng quang kẽ nguy hiểm không?

Bệnh viêm bàng quang kẽ không chỉ gây đau đớn, rối loạn tiểu tiện,… Nếu không điều trị kịp thời, bệnh nhân phải đối mặt nhiều biến chứng nguy hiểm.

  • Giảm thể tích bàng quang: Khi mắc bệnh, thành bàng quang bị cứng lại, khiến khả năng tích trữ nước tiểu của cơ quan này giảm đi.
  • Gây nhiễm trùng, suy thận: Hội chứng IC khiến quá trình bài tiết nước tiểu bị rối loạn, ảnh hưởng hoạt động thận, thậm chí suy thận.
  • Viêm nhiễm cơ quan xung quanh: Nữ giới mắc bệnh tăng nguy cơ viêm âm đạo, viêm cổ tử cung,… Nam giới mắc bệnh tăng nguy cơ viêm tuyến tiền liệt, viêm túi tinh,… Đe dọa sinh lý, chức năng tình dục.
  • Chất lượng “yêu” suy giảm: Tiểu đau, liên tục phải đi tiểu,… khiến “chuyện yêu” bị ảnh hưởng, làm bạn tình mất hứng, không còn ham muốn tình dục.
  • Trầm cảm: Cơn đau, rối loạn tiểu tiện, tiểu đêm nhiều,… khiến giấc ngủ bị gián đoạn. Bệnh nhân mệt mỏi, căng thẳng, tăng nguy cơ trầm cảm.
[Shortcode bác sĩ Thế]
[Shortcode tư vấn 3]

Phương pháp điều trị bệnh viêm bàng quang kẽ

Có thể nói, phương pháp điều trị viêm bàng quang kẽ ở mỗi bệnh nhân không giống nhau. Tùy thuộc từng nguyên nhân, cơ địa mỗi người mà bác sĩ đưa ra chỉ định phù hợp.

1. Điều trị viêm nhiễm bàng quang bằng thuốc dân gian

Bài thuốc dân gian chứa hàm lượng dược tính cao. Giúp loại bỏ triệu chứng bệnh nhanh chóng, cải thiện sức khỏe bệnh nhân,…

Nước râu ngô

Râu ngô vị ngọt, tính mát, thanh nhiệt, lợi tiểu,… Ngoài ra, râu ngô chứa hàm lượng lớn vitamin A, B, khoáng chất có lợi cho hoạt động trao đổi chất trong cơ thể.

Chữa viêm bàng quang tại nhà bằng râu ngô

Chữa viêm bàng quang tại nhà bằng râu ngô

Uống nước râu ngô mỗi sáng giúp loại bỏ nhanh độc tố tích tụ trong bàng quang và thận, giảm nguy cơ viêm bàng quang,…

Cách thực hiện:

  • Chuẩn bị 1 nắm râu ngô tươi, rửa sạch, để ráo
  • Cho râu ngô vào nồi, thêm 200ml nước, đun sôi
  • Chắt nước rồi chia thành 2 phần, uống sáng – tối

Rau dừa nước

Đây là vị thuốc nam có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu. Hỗ trợ điều trị bệnh lý liên quan hệ tiết niệu, trong đó có viêm bàng quang kẽ.

Rau dừa nước

Rau dừa nước

Cách thực hiện:

  • Lấy 200g rau dừa nước nhặt bỏ rễ, rửa sạch với nước muối pha loãng, để ráo.
  • Dùng rau dừa nước nấu canh hoặc luộc ăn hàng ngày. Sử dụng kiên trì 7 – 10 ngày

Khuyến cáo: Mẹo dân gian trị viêm bàng quang chỉ hỗ trợ giảm triệu chứng, không thể trị dứt điểm bệnh. Thêm nữa, hầu hết bài thuốc dân gian chưa được kiểm chứng khoa học. Vì vậy, nhiều trường hợp sử dụng thuốc bệnh nặng thêm.

2. Điều trị viêm bàng quang bằng tây y

Nguyên tắc điều trị viêm bàng quang kẽ bằng tây y là loại bỏ viêm và tác nhân gây bệnh. Tùy thuộc mức độ viêm nhiễm cũng như thể trạng bệnh nhân, bác sĩ chỉ định dùng thuốc tiêm hoặc thuốc uống.

Điều trị viêm bàng quang bằng tây y

Điều trị viêm bàng quang bằng tây y

Các loại thuốc uống:

  • Ibuprofen giúp chống viêm, giảm đau
  • Thuốc trị trầm cảm: Amitriptylin hoặc imipramine, …

Thuốc bơm vào bàng quang:

  • Dimethyl sulfoxide
  • Rimso-50

Tác dụng: Giảm viêm, hạn chế cơn co thắt, ngăn ngừa cơn buồn tiểu cấp,…

Khuyến cáo: Hầu hết thuốc tây y đều để lại tác dụng phụ không mong muốn. Vì vậy, bệnh nhân cần tuân thủ đúng chỉ định bác sĩ. Tuyệt đối không ngưng thuốc giữa chừng hoặc dùng quá liều lượng quy định.

Điều trị viêm bàng quang bằng ngoại khoa

Điều trị viêm bàng quang bằng ngoại khoa

3. Điều trị viêm bàng quang bằng ngoại khoa

Trường hợp viêm bàng quang kẽ dùng thuốc không có tác dụng, bệnh nhân nên áp dụng phương pháp khác thích hợp hơn. 

Nếu đang ở Hà Nội, nam giới hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Đây là đơn vị y tế chữa viêm bàng quang bằng thủ thuật ngoại khoa: Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại).

Ưu điểm: Loại bỏ mô viêm, loét ở bàng quang. Không gây đau đớn và chảy máu. Vết thương hồi phục nhanh chóng, hạn chế nguy cơ tái phát,…

Đặc biệt, thuốc đông y có tác dụng thanh lọc cơ thể, tiêu viêm, thải độc gan, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,…

Uống đủ 2 lít nước/ngày

Uống đủ 2 lít nước/ngày

Cách phòng ngừa viêm bàng quang hiệu quả

Để phòng ngừa viêm bàng quang kẽ ảnh hưởng trực tiếp sinh hoạt, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Người bệnh nên chủ động thực hiện các biện pháp sau:

  • Bỏ thuốc lá: Thuốc lá không chỉ gây hại cho phổi, còn tác động tiêu cực tới bàng quang. 
  • Uống đủ 2 lít nước/ngày: Uống đủ nước giúp loại bỏ 25% nguy cơ mắc bệnh viêm nhiễm bàng quang.
  • Thận trọng sử dụng nguồn nước: Nguồn nước đang sử dụng có triệu chứng bất thường về màu sắc, lắng cặn ở đáy chậu, có mùi nhiễm hóa chất,… bệnh nhân nên cẩn trọng. 
  • Chế độ dinh dưỡng “xanh”: Tăng cường ăn rau xanh, chất xơ, vitamin… không chỉ giúp cơ thể khỏe mạnh, còn giảm gánh nặng cho hoạt động bài tiết nước tiểu, lọc bỏ độc tố ở hệ tiết niệu.
  • Duy trì tâm lý thoải mái: Nếu con người luôn ở trạng thái căng thẳng có thể khiến dây thần kinh vùng chậu phát đi tín hiệu sai lệch làm bàng quang co bóp ngay cả khi nước tiểu chưa đầy. Vì vậy, hãy sống tích cực, thư giãn,…
  • Tập thể dục thể thao: Mỗi người nên đi bộ 2000 bước/ngày, tăng cường hít thở không khí buổi sáng để cơ thể khỏe mạnh, phòng ngừa bệnh tật.
  • Vệ sinh vùng kín đúng cách: Đối với nữ giới, vi khuẩn có thể đi ngược từ âm đạo lên ống niệu đạo rồi vào bàng quang và gây bệnh. Vì vậy, khi vệ sinh, chị em nên lau “cô bé” từ trước ra sau để tránh vi khuẩn từ hậu môn di chuyển ngược và gây hại.
[Shortcode gói khám nam khoa]
[Shortcode tư vấn 3]

Bệnh viêm bàng quang kẽ không trực tiếp cướp đi tính mạng bệnh nhân nhưng là yếu tố dẫn tới suy thận, nhiễm trùng thận,… Vì vậy, bệnh nhân chủ động điều trị kịp thời càng sớm càng tốt. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được bác sĩ giải đáp miễn phí. 

Giới thiệu về tác giả

Bác sĩ Ngô Việt Thành là bác sĩ Ngoại khoa giỏi, giàu kinh nghiệm chuyên môn với tấm lòng y đức hết mình mang lại sức khỏe cho mọi người...là những gì mà đa số người bệnh cảm nhận được.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.