Viêm bàng quang tiểu ra máu và cách xử lý hiệu quả

Viêm bàng quang tiểu ra máu là triệu chứng cảnh báo bệnh đang ở mức độ nặng. Nếu không kịp thời can thiệp sẽ gây ra biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng sức khỏe sinh sản bệnh nhân. Theo dõi nội dung dưới đây để biết nguyên nhân, cách khắc phục triệt để tình trạng này.

Viêm bàng quang đi tiểu ra máu do đâu?

Viêm bàng quang tiểu ra máu do đâu? Viêm bàng quang là tình trạng viêm kích hoạt do vi khuẩn khiến bàng quang bị tổn thương. Bệnh thường gây ra triệu chứng khó chịu như tiểu thường xuyên, nước tiểu có màu và mùi bất thường, chuột rút ở bụng và lưng.

Viêm bàng quang đi tiểu ra máu do đâu?

Viêm bàng quang đi tiểu ra máu do đâu?

Đôi khi, bệnh nhân tiểu ra máu. Nếu thấy máu trong nước tiểu bằng mắt thường gọi là tiểu ra máu đại thể. Nếu máu chỉ được tìm thấy khi xét nghiệm nước tiểu gọi là tiểu ra máu vi thể. 

Nguyên nhân do viêm bàng quang phát triển khiến tổn thương lan rộng. Một phần vì người bệnh không phát hiện bệnh sớm, không điều trị kịp thời và đúng cách nên không kiểm soát tốt bệnh.

Ngoài ra, nguyên nhân viêm bàng quang xuất huyết còn do nhiều vấn đề liên quan tới đường tiết niệu. Cụ thể:

  • Nhiễm trùng đường tiểu
  • Viêm bể thận
  • Sỏi bàng quang hay sỏi thận
  • Phì đại tuyến tiền liệt
  • Bệnh về máu, thiếu hụt hồng cầu mãn tính
  • Chấn thương thận
  • Lạm dụng thuốc điều trị

Viêm bàng quang xuất huyết ở nữ và nam có nguy hiểm?

Viêm bàng quang tiểu ra máu là tình trạng được bác sĩ đánh giá tương đối nghiêm trọng. Nếu không can thiệp kịp thời, biến chứng dễ dàng phát sinh. Lúc này, hậu quả để lại khó khắc phục triệt để.

  • Suy thận mãn tính

Đây là biến chứng xuất hiện nhiều ở trẻ nhỏ. Tình trạng này thường kích hoạt khi nhiễm trùng thận không được chữa trị kịp thời.

  • Tiền sản giật

Đây là biến chứng chỉ xuất hiện ở phụ nữ mang thai. Ngoài ra, thai phụ còn có nguy cơ sinh non, nhẹ cân,…

  • Viêm bể thận

Đây là biến chứng nguy hiểm của bệnh viêm bàng quang tiểu ra máu. Vi khuẩn có thể di chuyển tới 1 hoặc 2 quả thận gây hư thận hoàn toàn nếu không can thiệp kịp thời.

Viêm bể thận

Viêm bể thận

  • Sỏi bàng quang

Viêm bàng quang khiến người bệnh không thể thải hết toàn bộ nước tiểu ra ngoài. Ứ đọng nước tiểu kéo dài có thể kết tinh khoáng chất, tạo thành sỏi. Kích thước sỏi tăng lên không được can thiệp khiến bàng quang tắc nghẽn, dẫn tới hội chứng bàng quang kích thích.

  • Viêm bàng quang mãn tính

Viêm bàng quang không được điều trị khiến vi khuẩn làm tổn thương niêm mạc, bệnh chuyển sang mãn tính. Lúc này, việc điều trị bệnh khỏi hoàn toàn rất khó khăn. Việc chữa trị chỉ có khả năng làm giảm triệu chứng, ngăn ngừa bệnh phát triển nặng hơn.

  • Nhiễm trùng máu

Đây là biến chứng của viêm bàng quang tiểu ra máu. Khi nhiễm trùng tại bàng quang không được kiểm soát, vi khuẩn có thể đi ngược vào thận. Sau đó lan đến mạch máu và di chuyển khắp cơ thể.

Như vậy, tình trạng viêm bàng quang đái ra máu vô cùng nguy hiểm nếu không được kiểm soát kịp thời. Vì vậy, bệnh nhân cần theo dõi cẩn thận khi bị viêm nhiễm bàng quang. Nếu phát hiện đái ra máu, hãy chủ động thăm khám bác sĩ để được can thiệp chữa trị. 

Cách điều trị viêm bàng quang đái ra máu

Có thể nói, viêm bàng quang tiểu ra máu là tình trạng cực kỳ nghiêm trọng cần được xử lý kịp thời để tránh phát sinh rủi ro. Trên thực tế, khi gặp hiện tượng này, bệnh nhân băn khoăn không biết nên làm gì. Vậy hãy lưu ý những điều dưới đây:

Thăm khám và điều trị nội khoa

Như mọi người đã biết, tiểu ra máu phản ánh viêm bàng quang đang ở mức độ bệnh nặng. Vì vậy, bệnh nhân hãy chủ động thăm khám bác sĩ càng sớm càng tốt.

Trước tiên, bác sĩ tiến hành thăm khám lâm sàng, đặt câu hỏi và tiền sử bệnh lý cùng triệu chứng bệnh nhân đang gặp phải. Bệnh nhân cần chủ động trình bày với bác sĩ về tất cả loại thuốc mình đang dùng hoặc mang thai nếu có.

Thăm khám và điều trị nội khoa

Thăm khám và điều trị nội khoa

Xét nghiệm cận lâm sàng sẽ được chỉ định để xác định nguyên nhân liên quan. Từ đó đưa ra phác đồ chữa trị thích hợp. 

Viêm bàng quang tiểu ra máu thường được điều trị bằng kháng sinh tùy thuộc mức độ bệnh. Tuy nhiên, trường hợp không phải do vi khuẩn gây ra, bác sĩ căn cứ vào nguyên nhân để chỉ định phương pháp chữa trị thích hợp.

Ngoài kháng sinh, bác sĩ có thể chỉ định thuốc giảm đau như Phenazopyridine. Mục đích là khắc phục triệu chứng viêm bàng quang. 

Khuyến cáo: Mặc dù thuốc kháng sinh giảm nhanh triệu chứng sau vài lần sử dụng. Tuy nhiên, nhiều trường hợp ngưng thuốc thì triệu chứng quay trở lại. Như vậy, thuốc kháng sinh vừa không trị được dứt điểm bệnh, vừa để lại nhiều tác dụng phụ không mong muốn.

Phương pháp chữa viêm bàng quang bằng ngoại khoa

Trường hợp viêm bàng quang tiểu ra máu điều trị bằng nội khoa không khỏi, bệnh nhân hãy áp dụng thủ thuật ngoại khoa. Nếu đang ở Hà Nội, bệnh nhân hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). 

Tại đây, bác sĩ thăm khám, chỉ định thủ thuật: Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, sóng viba)

Ưu điểm:

  • Tiêu diệt tận gốc mầm bệnh gây hại
  • Không ảnh hưởng sức khỏe sinh sản
  • Thời gian thực hiện thủ thuật và thời gian lành vết thương nhanh chóng
  • Hạn chế nguy cơ biến chứng và tái phát
  • Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng, thanh lọc cơ thể, tiêu viêm, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, …
[Shortcode tư vấn 1]

Cách phòng ngừa viêm bàng quang mạn tính

Sau khi thăm khám và điều trị viêm bàng quang tiểu ra máu theo phác đồ bác sĩ. Để bệnh không quay trở lại, bệnh nhân hãy chú ý tới cách chăm sóc tại nhà thông qua những biện pháp sau đây:

  • Uống nhiều nước

Nước có tác dụng tốt trong việc ngăn ngừa nhiễm trùng đường tiểu, sỏi thận, giảm nguy cơ ung thư bàng quang. Nên uống càng nhiều nước càng tốt hoặc ít nhất phải đảm bảo đủ 1.5 lít nước/ngày.

Uống nhiều nước

Uống nhiều nước

  • Không nhịn tiểu

Hãy đi tiểu khi cảm thấy mỏi, đặc biệt sau quan hệ tình dục

  • Có chế độ ăn uống lành mạnh

Hạn chế ăn muối, protein, thực phẩm chứa oxalate dễ gây sỏi thận. Bên cạnh đó, duy trì cân nặng hợp lý.

  • Tránh tiếp xúc với hóa chất có hại

Ngưng hút thuốc, không uống rượu bia, sản phẩm chứa nicotin để giảm khả năng mắc bệnh ung thư bàng quang, ngăn ngừa ung thư thận.

Đối với nữ giới: Phái đẹp có đường tiểu ngắn, nên dễ mắc bệnh nhiễm trùng bàng quang so với nam giới. Vì vậy, cần chú ý phòng ngừa tiểu ra máu bằng cách vệ sinh mỗi lần tiểu xong. Đồng thời sử dụng sản phẩm vệ sinh phụ nữ phù hợp.

Lời khuyên: Thông tin về nguyên nhân, mức độ nguy hiểm, cách điều trị viêm bàng quang tiểu ra máu chỉ mang tính chất tham khảo. Rất hữu ích trong trường hợp bệnh nhân muốn nâng cao kiến thức, phòng ngừa đái ra máu để bảo vệ sức khỏe bản thân và thành viên trong gia đình.

Trường hợp bạn bị tiểu ra máu kèm triệu chứng bất thường khó chịu khác. Nhanh chóng đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng để được kiểm tra bằng xét nghiệm khách quan và khoa học. Từ đó mới có thể tìm ra chính xác nguyên nhân và cách chữa trị phù hợp. Tuyệt đối không tùy tiện áp dụng bất kỳ loại thuốc chữa trị nào nếu không được thăm khám và kê đơn bởi bác sĩ chuyên khoa. 

Điều trị viêm tinh hoàn ở đâu uy tín, chi phí hợp lý?

Điều trị viêm tinh hoàn ở đâu uy tín, chi phí hợp lý?

Trên đây là những thông tin chia sẻ của bác sĩ chuyên khoa về tình trạng viêm bàng quang tiểu ra máu. Hy vọng nội dung trong bài giúp bệnh nhân nắm rõ mức độ nguy hiểm khi gặp triệu chứng đái ra máu cũng như cách điều trị hiệu quả, triệt để. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được bác sĩ giải đáp miễn phí.

Tìm kiếm có liên quan

  • Viêm bàng quang đi tiểu ra máu
  • Viêm bàng quang ở phụ nữ
  • Viêm bàng quang xuất huyết ở nữ
  • U bàng quang đi tiểu ra máu
  • Nguyên nhân viêm bàng quang xuất huyết
  • Căng tức bàng quang
  • Viêm bàng quang điều trị bao lâu
  • Viêm bàng quang mạn tính

Giới thiệu về tác giả

Bác sĩ Ngô Việt Thành là bác sĩ Ngoại khoa giỏi, giàu kinh nghiệm chuyên môn với tấm lòng y đức hết mình mang lại sức khỏe cho mọi người...là những gì mà đa số người bệnh cảm nhận được.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.