Người bị đi đại tiện ra máu tươi uống thuốc gì cho nhanh khỏi?

Đi đại tiện ra máu tươi uống thuốc gì hiện đang là thắc mắc của rất nhiều người. Bởi tình trạng này gây ra không ít phiền toái, người bị đi ngoài ra máu có nhu cầu tìm kiếm và sử dụng thuốc để khắc phục. Để trả lời cho vấn đề này, các chuyên gia từ Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng sẽ giải đáp cho bạn đọc ngay trong bài viết sau đây.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đại tiện ra máu tươi

Để biết đi đại tiện ra máu tươi uống thuốc gì, bạn cần hiểu rằng, hiện tượng đi ngoài ra máu tươi xuất phát từ những tổn thương ở hậu môn – trực tràng. Những thương tổn đó xảy ra có thể là do những nguyên nhân từ bệnh lý như sau:

  • Bệnh trĩ
Bệnh trĩ

Bệnh trĩ

Một trong các yếu tố phổ biến tạo thành nguy cơ bị đi ngoài ra máu tươi là bệnh trĩ. Ban đầu, máu từ búi trĩ chỉ thấm một ít trên giấy vệ sinh hoặc lẫn trong phân. Nếu để lâu không chữa trị, bệnh trĩ sẽ ngày càng nghiêm trọng hơn, khiến máu chảy thường xuyên hơn khi đi đại tiện với lượng tăng dần.

  • Viêm loét đại tràng

Khi mắc bệnh viêm loét đại trực tràng, ngoài đi đại tiện ra máu tươi còn có thể thấy một chút dịch nhầy lẫn trong phân, kèm theo những cơn đau dữ dội tại ổ bụng.

  • Polyp trực tràng 
Polyp hậu môn – trực tràng

Polyp hậu môn – trực tràng

Đi đại tiện ra máu tươi uống thuốc gì? Các khối polyp hình thành trong lòng đại tràng hoặc trực tràng là do sự tăng sinh mô quá mức. Polyp ở trực tràng hoặc đại tràng thường ở dạng lành tính và xảy ra phổ biến hơn ở những người lớn tuổi. Tuy nhiên, không ít trường hợp polyp trở nên ác tính và tiến triển thành ung thư. Dấu hiệu đáng chú ý của bệnh này là người bệnh đi đại tiện ra máu tươi dù không hề bị táo bón.

  • Ung thư trực tràng

Ngoài đại tiện ra máu tươi, người mắc bệnh ung thư trực tràng còn bị sụt cân nhanh chóng và cơ thể luôn cảm thấy uể oải. Ung thư hình thành từ sự tăng sinh quá mức của các tế bào đường ruột, từ đó xâm lấn các tế bào bình thường.

  • Nứt hậu môn
Vết rách ở hậu môn

Vết rách ở hậu môn

Tình trạng rách niêm mạc ống hậu môn thường xuất hiện khi cố rặn phân cứng, tiêu chảy kéo dài hoặc giao hợp đường hậu môn. Người ta thường nhầm lẫn nứt kẽ hậu môn với bệnh trĩ vì đều gây ra biểu hiện đi ngoài ra máu. Nhiều trường hợp bị nứt hậu môn có thể khỏi sau vài tuần khi tình trạng táo bón chấm dứt, trong khi người bị trĩ cần can thiệp ngoại khoa để cắt bỏ búi trĩ.

  • Xuất huyết đường tiêu hóa

Đây là tình trạng máu trong ống tiêu hóa chảy ra, có thể xảy ra ở bất kỳ vị trí nào từ thực quản cho đến hậu môn. Xuất huyết ống tiêu hóa không phải là bệnh mà chỉ là triệu chứng của một số bệnh lý nguy hiểm như viêm loét dạ dày tá tràng; viêm gan, xơ gan, gan nhiễm mỡ; chảy máu ruột non, ruột già,…

[Shortcode tư vấn 1]

Làm sao để cải thiện tình trạng đại tiện ra máu bằng Đông y?

Đi đại tiện ra máu tươi uống thuốc gì theo Đông y bao gồm các bài thuốc từ thảo dược giúp lưu thông khí huyết, từ đó phòng ngừa tình trạng chảy máu khi đại tiện. Bạn có thể tham khảo một số bài thuốc hỗ trợ cầm máu khi đi ngoài dưới đây.

Làm sao để cải thiện tình trạng đại tiện ra máu bằng Đông y?

Làm sao để cải thiện tình trạng đại tiện ra máu bằng Đông y?

  • Kết hợp 7 vị thuốc

Bạn có thể áp dụng kết hợp 7 vị thuốc nổi tiếng trong Đông y để cải thiện tình trạng đi đại tiện ra máu. Các nguyên liệu bao gồm lá huyết dụ, cây nhọ nồi, trắc bá diệp, cây chó đẻ (30g mỗi loại); 20g rễ cây dâu; 10g lá diếp cá và búp tre.

Sau khi rang thơm tất cả nguyên liệu, bạn đem hạ thổ trong khoảng 1 tiếng rồi sắc lấy nước uống 3 lần mỗi ngày để sớm thấy được các triệu chứng được khắc phục hiệu quả.

  • Ngải cứu hoặc rau sam

Để cải thiện đại tiện ra máu, bạn có thể dùng ngải cứu hoặc rau sam, hai vị thuốc có tính ấm, mang khả năng kháng viêm, nhuận tràng và hỗ trợ cầm máu rất tốt.

Bạn có thể chế biến ngải cứu với trứng hoặc uống nước cốt rau sam cùng mật ong hoặc đường. Trong trường hợp cần cầm máu ngay, bạn có thể giã nát một trong hai loại lá này và đắp lên hậu môn.

Có thể nói, các bài thuốc dân gian này được khá nhiều người ưa chuộng, tuy nhiên hiệu quả mang lại còn phụ thuộc vào nguyên nhân và mức độ nghiêm trọng của từng trường hợp. Tốt hơn hết, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi áp dụng các phương pháp này.

Giải đáp: Người bị đi đại tiện ra máu tươi uống thuốc gì?

Theo Tây y, đi đại tiện ra máu tươi uống thuốc gì cũng là vấn đề khiến nhiều người quan tâm bởi cách này có tác dụng nhanh và tiện lợi khi sử dụng. Các loại thuốc được dùng trong điều trị hầu như đều có tác dụng kháng viêm, giảm đau, hỗ trợ kích thích làm liền tổn thương nhanh chóng và làm bền thành mạch máu. 

Người bị đi đại tiện ra máu tươi uống thuốc gì?

Người bị đi đại tiện ra máu tươi uống thuốc gì?

Ngoài ra, thuốc Tây y cũng có tác dụng cầm máu và giúp vết thương lành từ trong ra ngoài. Tùy thuộc vào từng nguyên nhân gây đi ngoài ra máu, các bác sĩ chuyên khoa sẽ kê đơn cho người bệnh các loại thuốc khác nhau, cụ thể:

  • Đối với bệnh trĩ, nhóm thuốc kháng sinh đường uống thường được chỉ định là Aspirin, Ibuprofen và Acetaminophen; nhóm thuốc bôi trĩ thường được dùng là các loại thuốc bảo vệ và làm bền thành mạch như kẽm oxit, Resorcinol, Bismuth subgallate; thuốc chống viêm và giảm ngứa như Hydrocortisone 1%, Phenylmercuric nitrate, Boric acid.
  • Trong trường hợp người bệnh mắc viêm loét đại tràng, trước tiên, các bác sĩ sẽ chỉ định một số loại thuốc chống viêm như Sulfasalazine, Mesalamine, Balsalazide và Olsalazine. Đôi khi, người bệnh sẽ được chỉ định sử dụng Corticosteroid, một loại kháng sinh mạnh nhưng có nhiều tác dụng phụ như huyết áp cao, loãng xương nếu dùng lâu dài.
  • Đối với polyp trực tràng, dù là khối u lành tính nhưng vẫn cần được được can thiệp cắt bỏ. Các loại thuốc được dùng khi chữa trị bệnh này chủ yếu với mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho phẫu thuật sau này. Ngoài ra, trong vòng 2 tuần sau khi cắt polyp người bệnh cần tránh dùng các loại kháng sinh làm đông máu.
  • Đối với xuất huyết đường tiêu hóa, bởi đây là dấu hiệu của nhiều nguyên nhân bệnh lý, để khắc phục tình trạng này, bác sĩ thường chỉ định người bệnh sử dụng các loại thuốc có tác dụng cầm máu, khôi phục lưu lượng máu tuần hoàn qua hậu môn. Sau đó, căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh, bác sĩ sẽ đưa ra phương án điều trị cụ thể.
[Shortcode bác sĩ Tùng]

Đi đại tiện ra máu tươi nên đi khám ở địa chỉ uy tín nào tại Hà Nội?

Muốn biết đi đại tiện ra máu tươi uống thuốc gì, bạn có thể căn cứ vào các dấu hiệu của bệnh để phần nào xác định nguyên nhân. Tuy nhiên, tốt hơn hết là bạn nên tìm tới các cơ sở y tế uy tín để được thăm khám và thực hiện các hình thức xét nghiệm cần thiết. 

Đối với người bị đi đại tiện ra máu tươi, Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng (số 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) có thể giải quyết tình trạng này nhanh chóng và hiệu quả tùy vào nguyên nhân bệnh lý:

Đối với bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn, polyp hậu môn – trực tràng, các bác sĩ áp dụng phương pháp sóng cao tần HCPT II để loại bỏ các tổn thương một cách chính xác và ít xâm lấn tới tổ chức mô lành và cơ hậu môn, do đó hạn chế gây đau và chảy máu trong và sau khi điều trị. Nhờ vậy, người bệnh không chỉ hồi phục rất nhanh mà còn phòng tránh được nguy cơ mắc biến chứng hoặc tái phát.

[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Trên đây là giải đáp cho vấn đề đi đại tiện ra máu tươi uống thuốc gì, hy vọng những thông tin này sẽ giúp bạn đọc bảo vệ sức khỏe tốt hơn. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào khác, bạn đọc vui lòng liên hệ tới hotline 0243.9656.999 để nhận được sự hỗ trợ từ chuyên gia.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.