Viêm bàng quang triệu chứng nhận biết khó không?

Viêm bàng quang triệu chứng nhận biết khó không là thắc mắc của nhiều bệnh nhân. Viêm bàng quang khiến bệnh nhân đau buốt khi đi tiểu, tiểu nhiều lần, đau ê ẩm vùng chậu và thắt lưng,… ảnh hưởng sinh hoạt, cuộc sống. Vì vậy, bác sĩ chuyên khoa khuyến khích bệnh nhân chủ động thăm khám “ngay và luôn” khi có triệu chứng ban đầu của bệnh.

7 triệu chứng điển hình của bệnh viêm bàng quang

Viêm bàng quang không được điềhttps://chaobacsi.com.vn/viem-bang-quang-trieu-chung.htmlu trị kịp thời, tình trạng viêm nhiễm lan rộng tới bất kỳ nơi nào trong hệ tiết niệu, từ niệu đạo tới thận. Vì vậy, viêm bàng quang triệu chứng cần được nhận biết sớm trước khi viêm nhiễm trở nặng. Dưới đây là 7 triệu chứng điển hình của bệnh.

1. Khó tiểu

Khó tiểu thường đi kèm cảm giác đau buốt khi tiểu. Đây là triệu chứng điển hình của nhiễm trùng niệu đạo hay viêm bàng quang.

Tiểu khó

Tiểu khó

2. Tiểu thường xuyên

Người bệnh có cảm giác muốn đi tiểu và tiểu nhiều lần. Mỗi lần có thể không nhiều nước tiểu. Nếu tiểu nhiều hơn 8 lần/ngày và thức dậy nhiều vào ban đêm để tiểu có thể là triệu chứng bệnh.

3. Mắc tiểu và không thể nhịn

Đây là cảm giác mắc tiểu và muốn đi tiểu vì cảm thấy khó nhịn. Triệu chứng này xuất hiện với tình trạng tiểu nhiều lần.

4. Viêm bàng quang triệu chứng – Đau bụng dưới và lưng

Viêm bàng quang gây đau ở bụng dưới. Cơn đau có thể xuất hiện mỗi khi tiểu. Nếu mắc bệnh lâu ngày không điều trị, tình trạng viêm nhiễm có thể lan đến thận, khiến đau vùng lưng thấp và hông, kèm sốt cao, nôn mửa.

5. Tiểu ra máu

Tiểu ra máu

Tiểu ra máu

Nước tiểu có máu là do tế bào hồng cầu rỉ ra từ thận hay những nơi khác của đường tiết niệu. Một số trường hợp hồng cầu xuất hiện với số lượng ít, chỉ phát hiện khi xét nghiệm dưới kính hiển vi.

6. Nước tiểu có mùi hôi

Viêm bàng quang triệu chứng khiến nước tiểu có mùi nặng và hôi. Đây là triệu chứng dễ nhận biết nhất của bệnh.

7. Nước tiểu có màu đục

Đối với người khỏe mạnh, nước tiểu có màu vàng nhạt và khá trong. Đối với người bị viêm bàng quang hay viêm ở bất kỳ nơi vào trong đường tiết niệu, nước tiểu sẽ đục. Hiện tượng này do mủ chứa vi khuẩn và tế bào bạch cầu hòa trong nước tiểu.

Trên đây là 7 triệu chứng điển hình cảnh báo bệnh viêm bàng quang. Nắm rõ từng triệu chứng giúp bệnh nhân chủ động trong việc điều trị kịp thời, triệt để.

[Shortcode tư vấn 1]

Viêm bàng quang ở phụ nữ và nam giới nguy hiểm không?

Như vậy, viêm bàng quang triệu chứng nhận biết như thế nào đã có câu trả lời. Vậy căn bệnh này có nguy hiểm không? Viêm bàng quang nếu không được phát hiện sớm, điều trị kịp thời chắc chắn sẽ ảnh hưởng sức khỏe. Từ đó dẫn tới nhiều biến chứng:

  • Ảnh hưởng sức khỏe: Do hiện tượng tiểu nhiều lần khiến cơ thể mất nước dẫn tới mệt mỏi, suy nhược, sức khỏe giảm sút
  • Ảnh hưởng sinh hoạt, công việc: Tiểu nhiều lần, tiểu buốt, tiểu rắt,… khiến bệnh nhân khó tập trung làm việc
  • Dẫn tới bệnh viêm nhiễm: Vi khuẩn xâm nhập từ đường tiết niệu dẫn tới viêm bàng quang. Nếu không khắc phục sớm sẽ gây viêm nhiễm, ảnh hưởng cơ quan khác trong cơ thể.
  • Gây nhiễm trùng thận, suy thận: Viêm bàng quang không điều trị sớm, vi khuẩn ngược lên thận, dẫn tới nhiễm trùng hoặc suy thận
  • Gây thiếu máu: Tiểu ra máu kéo dài có thể dẫn tới mất máu, thiếu máu
  • Nguy cơ vô sinh – hiếm muộn: Viêm bàng quang khiến chức năng sinh lý nam suy giảm. Đồng thời, tình trạng suy thận hoặc nhiễm trùng thận làm tăng nguy cơ vô sinh – hiếm muộn.
  • Ảnh hưởng đời sống tình dục: Bệnh nhân viêm bàng quang thường bị suy giảm ham muốn tình dục, rối loạn chức năng sinh lý, ảnh hưởng chất lượng tình dục

Tóm lại, bệnh viêm bàng quang ảnh hưởng chất lượng cuộc sống, sức khỏe bệnh nhân. Vì vậy, khi có triệu chứng bệnh, người bệnh hãy nhanh chóng tới địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám, điều trị kịp thời, tránh biến chứng đáng tiếc.

[Shortcode bác sĩ Thế]
[Shortcode tư vấn 3]

Cách chữa viêm bàng quang nam giới và nữ giới

Có thể nói, khi nắm rõ viêm bàng quang triệu chứng, bệnh nhân sẽ chủ động được việc chữa trị. Tuy nhiên, phương pháp chữa viêm bàng quang ở mỗi bệnh nhân không giống nhau. Tùy thuộc từng nguyên nhân, cơ địa mỗi người mà bác sĩ chỉ định liệu pháp thích hợp.

1. Cách chữa viêm bàng quang ở nữ và nam tại nhà bằng mẹo dân gian

Mẹo dân gian chữa viêm bàng quang có hàm lượng dược tính cao, loại bỏ nhanh triệu chứng, cải thiện sức khỏe bệnh nhân. Một số bài thuốc dân gian phổ biến như râu ngô, rau dừa nước.

Nước râu ngô

Râu ngô vị ngọt, tính mát, thanh nhiệt, lợi tiểu, lọc độc tố trong thận. Ngoài ra, râu ngô chứa hàm lượng vitamin A, B, khoáng chất có lợi cho hoạt động trao đổi chất trong cơ thể.

Nước râu ngô

Nước râu ngô

Cách thực hiện:

  • Chuẩn bị 1 nắm râu ngô tươi rửa sạch, để ráo
  • Cho râu ngô vào nồi, thêm 200ml nước rồi đun sôi
  • Chắt phần nước rồi chia thành 2 phần, sử dụng đều đặn mỗi sáng và tối.

Rau dừa nước

Rau dừa nước có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu. Các chất xenlulozơ, vitamin C, glucid,… trong rau dừa nước hỗ trợ điều trị bệnh lý liên quan hệ tiết niệu, trong đó có viêm bàng quang triệu chứng.

Cách thực hiện:

  • Lấy 200g rau dừa nước bỏ rễ, rửa sạch
  • Dùng rau này nấu canh ăn hàng ngày. Sử dụng kiên trì 7 – 10 ngày.

Tỏi ta

Tỏi chứa hàm lượng hoạt chất allicin cao, giúp kháng khuẩn, kháng nấm, củng cố hệ miễn dịch, cải thiện phản ứng viêm của cơ thể, trong đó có tình trạng viêm bàng quang.

Cách thực hiện:

  • Chuẩn bị vài nhánh tỏi ta
  • Bỏ vỏ, rửa sạch tỏi rồi xay nhuyễn
  • Thêm tỏi đã xay vài thìa nước ấm, khuấy đều, bỏ bã, uống hết phần nước

Khuyến cáo: Phương pháp này chỉ hỗ trợ giảm triệu chứng trong trường hợp bệnh ở mức độ nhẹ. Không có tác dụng trị bệnh triệt để. Thêm nữa, cho đến nay, phương pháp dân gian này chưa được nghiên cứu khoa học chứng minh. Tùy thuộc cơ địa bệnh nhân, có người sử dụng giảm triệu chứng, có người bệnh nặng hơn.

2.Thuốc chữa viêm bàng quang bằng tây y

Nguyên tắc điều trị viêm bàng quang triệu chứng của tây y là loại bỏ viêm nhiễm. Tùy thuộc mức độ viêm, bác sĩ chỉ định bệnh nhân thuốc uống hoặc thuốc tiêm sao cho phù hợp.

Thuốc kháng sinh đặc trị bệnh (Hình ảnh minh họa)

Thuốc kháng sinh đặc trị bệnh (Hình ảnh minh họa)

Đối với thuốc uống

Các loại thuốc uống được sử dụng để khắc phục triệu chứng viêm nhiễm bàng quang gồm:

  • Thuốc chống viêm, giảm đau
  • Thuốc sử dụng trong điều trị trầm cảm
  • Thuốc kháng histamin

Thuốc tiêm vào bàng quang

Bên cạnh thuốc uống, bệnh nhân có thể được chỉ định tiêm vào bàng quang thuốc giảm viêm, hạn chế cơn co thắt, ngăn chặn cơn buồn tiểu,…

  • Rimso-50
  • Dimethyl sulfoxide
  • Kết hợp 3 loại lidocaine, heparin và bicarbonate natri

Khuyến cáo: Mặc dù mang lại hiệu quả giảm nhanh triệu chứng sau vài lần sử dụng. Tuy nhiên, hầu hết thuốc tây y đều để tác dụng phụ không mong muốn. Thuốc tây y không thể trị tận gốc căn nguyên bệnh. Vì vậy, người bệnh tuyệt đối không tự ý dùng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ.

3. Điều trị viêm bàng quang bằng ngoại khoa

Phương pháp Đông Tây y (Hình ảnh minh họa)

Phương pháp Đông Tây y (Hình ảnh minh họa)

Trường hợp phát hiện viêm bàng quang triệu chứng nặng, tốt nhất bệnh nhân nên đi thăm khám bác sĩ tại địa chỉ y tế uy tín, chất lượng. Nếu đang ở Hà Nội, bệnh nhân hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). 

Đây là đơn vị y tế chữa viêm bàng quang bằng thủ thuật ngoại khoa: Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, sóng ngắn).

Ưu điểm:

  • Tiêu diệt tận gốc mầm bệnh gây hại
  • Không ảnh hưởng sức khỏe sinh sản
  • Hạn chế nguy cơ tái phát và biến chứng
  • Thuốc đông y có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tăng cường sức đề kháng, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,…
[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết viêm bàng quang triệu chứng nhận biết có khó không. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí. 

Giới thiệu về tác giả

Bác sĩ Ngô Việt Thành là bác sĩ Ngoại khoa giỏi, giàu kinh nghiệm chuyên môn với tấm lòng y đức hết mình mang lại sức khỏe cho mọi người...là những gì mà đa số người bệnh cảm nhận được.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.