{Bạn có biết} Hôn nhau có lây bệnh lậu không & cách chữa tốt nhất

Lậu là một trong các dạng STD (bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục) có số lượng người mắc nhiều nhất hiện nay. Nó có thể lây lan qua nhiều con đường khác nhau như quan hệ giữa trực tiếp bằng bộ phận sinh dục hoặc quan hệ bằng miệng. Tuy nhiên vẫn có nhiều người thắc mắc hôn nhau có lây bệnh lậu không? Hãy cùng Chào Bác Sĩ đọc bài viết sau để tìm ra câu trả lời cho vấn đề trên.

Bệnh lậu cầu khuẩn có truyền nhiễm qua đường hôn môi?

Đặc trưng của các căn bệnh xã hội là lây lan qua con đường quan hệ tình dục không an toàn và bệnh lậu cũng không ngoại lệ. Tuy nhiên, có còn có thể xâm nhập vào cơ thể bằng nhiều con đường khác nữa.

Giải đáp cho câu hỏi hôn nhau có lây bệnh lậu không mà nhiều người đang thắc mắc. Các chuyên gia hàng đầu trong ngành khẳng định việc tiếp xúc với người bệnh qua đường miệng cũng sẽ khiến cho bạn có nguy cơ mắc bệnh lậu rất cao.

Người mắc bệnh lậu hôn nhau dễ gây lây nhiễm vi khuẩn

Người mắc bệnh lậu hôn nhau dễ gây lây nhiễm vi khuẩn

Lý do là bởi lớp niêm mạc ở trong miệng vốn rất mỏng, khi tiếp xúc hoặc cọ xát mạnh sẽ dễ bị trầy xước và tạo điều kiện cho khuẩn lậu tấn công. Chính vì vậy, việc lây lan lậu cầu khuẩn qua đường miệng là hoàn toàn có thể xảy ra và thường theo các phương thức sau:

Tiếp xúc trực tiếp từ miệng sang miệng

Nụ hôn là hành động thể hiện cảm xúc mãnh liệt và ngọt ngào khi yêu, khiến cho đôi lứa cùng đạt được rung động với đối phương. Tuy nhiên, do đặc tính dễ dàng lây lan của bệnh xã hội mà khuẩn lậu có thể xâm nhập vào cơ thể thông qua con đường này.

Ngoài ra, với người thắc mắc hôn nhau có lây bệnh lậu không và nó lây lan như thế nào thì câu trả lời là do sự tiếp xúc giữa răng và lợi. Nụ hôn giữa hai người có thể gây ra trầy xước ở niêm mạc miệng và làm cho vi khuẩn lậu có cơ hội trú ẩn ở nơi này.

Hôn nhau trực tiếp với người mắc bệnh lậu cũng bị lây nhiễm

Hôn nhau trực tiếp với người mắc bệnh lậu cũng bị lây nhiễm

Tiếp xúc từ miệng đến bộ phận sinh dục và ngược lại

Quan hệ bằng miệng cũng là nguyên nhân khiến cho khoang miệng và cổ họng bị nhiễm khuẩn lậu. Nếu bạn thực hiện chuyện “chăn gối” với người đang mắc bệnh lậu, vi khuẩn sẽ có cơ hội tiếp xúc và lây lan nhanh chóng thông qua con đường này.

Bởi khuẩn lậu rất thích sinh sống ở những nơi có môi trường ẩm ướt như khoang miệng hoặc âm đạo, dương vật. Cho nên khi có cơ hội, nó sẽ làm tổ ở các bộ phận này và gây ra tình trạng viêm nhiễm, chảy mủ khiến người bệnh gặp nhiều đau đớn, bất tiện.

Sử dụng khăn mặt, bàn chải đánh răng có chứa khuẩn lậu từ người bệnh

Đây là trường hợp hiếm gặp nhất nhưng không phải không có, việc dùng chung vật dụng cá nhân với người bị lậu cũng sẽ khiến bạn lây bệnh. Nguyên do đến từ việc lậu cầu khuẩn có thể sinh sống ở môi trường bên ngoài với khoảng thời gian lên đến vài giờ.

Dùng chung đồ dùng cá nhân với người mắc bệnh lậu cũng bị nhiễm

Dùng chung đồ dùng cá nhân với người mắc bệnh lậu cũng bị nhiễm

Khi dùng chung khăn mặt, bàn chải đánh răng với người mắc bệnh lậu, vi khuẩn sẽ từ các vật dụng này xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh. Cho nên, tốt nhất là bạn nên hạn chế việc sử dụng đồ cá nhân với những người khác để hạn chế tối đa khả năng lây bệnh.

[Shortcode tư vấn 1]

Các triệu chứng ở khoang miệng khi bị nhiễm khuẩn lậu

Bên cạnh việc quan tâm đến vấn đề hôn nhau có lây bệnh lậu không thì bạn cũng nên chú ý đến các triệu chứng của bệnh khi lây lan sang miệng. Thường thì triệu chứng của bệnh khá mờ nhạt khiến cho nhiều người bỏ qua, nhưng nếu để ý kỹ, bạn sẽ vẫn nhận thấy các bất thường như:

  • Khoang miệng xuất hiện các nốt mụn nhỏ mọc đơn lẻ, trên đầu có màu trắng và chảy mủ khi bị vỡ ra
  • Xung quanh viền lưỡi có bợn trắng mọc thành từng mảng 
  • Cổ họng luôn trong tình trạng đau rát, sưng viêm và có mụn hạt gây ho nhiều
  • Khóe môi mọc mụn mủ, khi lở loét thì lan sang các vùng da xung quanh và gây viêm nhiễm cho môi, miệng
  • Hơi thở có mùi hôi khó chịu do trong khoang miệng bị chảy mủ
  • Sốt cao, lờ đờ, cơ thể mệt mỏi và suy giảm sức khỏe một cách nhanh chóng
Xuất hiện nhiều mụn nhỏ có màu trắng và chảy mủ ở khoang miệng

Xuất hiện nhiều mụn nhỏ có màu trắng và chảy mủ ở khoang miệng

Khi mới mắc bệnh ở giai đoạn đầu, khuẩn lậu rất dễ dàng chữa khỏi mà không tốn quá nhiều thời gian của người bệnh. Tuy nhiên, khi bệnh đã chuyển sang giai đoạn nặng, nó sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm và khiến cho quá trình điều trị bệnh lậu gặp nhiều khó khăn hơn.

Chính vì vậy, khi nghi ngờ bản thân có nguy cơ bị mắc bệnh lậu qua tiếp xúc miệng, bạn nên tìm đến bác sĩ chuyên khoa để thăm khám. Từ đó tìm ra liệu pháp điều trị thích hợp, không nên tự ý mua thuốc về uống để tránh cho tổn thương trong khoang miệng lan rộng.

[Shortcode bác sĩ Thế]

Một số phương pháp chữa bệnh lậu hiệu quả hiện nay

Có thể nói, bệnh lậu là một trong những hội chứng STD có tốc độ lây lan và tấn công vào cơ thể nhanh đến chóng mặt. Bạn bị nhiễm khuẩn qua con đường nào thì nó sẽ phát bệnh ngay tại bộ phận đó.

Đó cũng chính là lý do mà nhiều người băn khoăn về việc hôn nhau có lây bệnh lậu không và cách điều trị của nó. Nếu phát hiện sớm được bệnh thì quá trình chữa trị sẽ càng đơn giản và đạt được hiệu quả tích cực. 

Còn với trường hợp bệnh đã trở nặng, việc điều trị sẽ phải kéo dài ra, chi phí tốn kém hơn nhưng vẫn giúp bệnh tình thuyên giảm đáng kể. Dưới đây là một vài liệu pháp chữa bệnh lậu cầu khuẩn được nhiều bệnh viện, cơ sở y tế áp dụng:

Sử dụng thuốc kháng sinh cho điều trị nội khoa bệnh lậu

Phần lớn các phòng khám về nam/phụ khoa hiện nay khi xét nghiệm thấy người bệnh bị mắc lậu cầu khuẩn đều chỉ định sử dụng thuốc kháng sinh. Mục đích là để khoanh vùng, tiêu diệt và loại bỏ mầm bệnh ra bên ngoài cơ thể.

Thuốc kháng sinh chữa bệnh lậu được sử dụng phổ biến

Thuốc kháng sinh chữa bệnh lậu được sử dụng phổ biến

Bên cạnh đó, việc điều trị bằng kháng sinh khá đơn giản, bệnh nhân có thể tự uống thuốc tại nhà theo đơn của bác sĩ. Nhờ vậy mà người bệnh sẽ tiết kiệm được chi phí đi lại, nằm viện và giảm bớt gánh nặng tâm lý khi mắc phải bệnh xã hội.

Điều trị bằng can thiệp ngoại khoa kết hợp uống thuốc 

Can thiệp ngoại khoa là liệu pháp điều trị cho người mắc bệnh lậu ở giai đoạn nặng và không thể chữa khỏi bằng thuốc kháng sinh. Kỹ thuật xâm lấn tối tiểu bằng sóng cao tần sẽ tác động trực tiếp vào ổ viêm và tiêu diệt hoàn toàn lậu cầu khuẩn mà không gây tổn thương liên đới đến xung quanh.

Bên cạnh đó, bác sĩ cũng sẽ kê thêm thuốc kháng sinh phù hợp với phác đồ điều trị của bệnh. Mục đích là để giúp cơ thể sản sinh thêm sức đề kháng và tránh cho bệnh có cơ hội tái phát.

Lưu ý trong quá trình điều trị bệnh lậu cầu khuẩn

Không quan hệ tình dục với người mắc bệnh lậu

Không quan hệ tình dục với người mắc bệnh lậu

Để việc điều trị mang lại kết quả tốt nhất, người bệnh cần phải chia sẻ thành thật tình trạng của bản thân với bác sĩ chuyên khoa. Ngoài ra, bệnh nhân cũng cần phải chú tâm đến một số vấn đề sau trong quá trình chữa bệnh lậu:

  • Sử dụng thuốc theo đúng liều lượng trên đơn kê của bác sĩ, không tự ý ngừng, nghỉ hoặc mua thuốc ở bên ngoài về uống
  • Tốt nhất là người nhiễm khuẩn lậu và bạn tình cùng điều trị một lúc để đạt được kết quả tích cực và tránh cho bệnh tái phát lại
  • Tuyệt đối không quan hệ tình dục hoặc tiếp xúc gần với người khác trong quá trình chữa bệnh lậu để tránh lây lan cho người xung quanh
[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Tổng kết lại, về vấn đề hôn nhau có lây bệnh lậu không mà nhiều người đang băn khoăn thì câu trả lời chắc chắn là có. Bởi căn bệnh này có thể lây qua nhiều con đường kể cả việc hôn nhau. Hãy truy cập vào trang của Chào Bác Sĩ https://chaobacsi.com.vn/ để khám phá thêm nhiều kiến thức bổ ích liên quan đến chứng bệnh sinh dục này bạn nhé. 

Giới thiệu về tác giả

Bác sĩ Đỗ Quang Thế - Bác sĩ CK I khoa Ngoại tổng hợp với hơn 40 năm kinh nghiệm. Hiện nay, bác sĩ đang phụ trách lĩnh vực Ngoại khoa tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.