Tiểu rắt tiểu buốt ra máu – Có nguy hiểm không và cách khắc phục ra sao?

Tiểu rắt tiểu buốt ra máu là hiện tượng bệnh nhân đi tiểu và xuất hiện máu có màu hồng nhạt hoặc nâu sẫm. Đây là hiện tượng lượng hồng cầu trong nước tiểu cao hơn lượng định thông thường, đồng thời báo hiệu cho một bệnh lý nguy hiểm mà bạn đang mắc phải. Bởi vậy, người bệnh không nên chủ quan, cần sắp xếp kế hoạch đi khám sớm để tránh biến chứng nặng. Bài viết này sẽ cung cấp đến người đọc dễ dàng nắm bắt được các thông tin quan trọng về chứng tiểu rắt tiểu buốt ra máu. 

Tiểu rắt tiểu buốt ra máu là như thế nào? 

Tiểu rắt tiểu buốt ra máu là tình trạng máu màu đỏ hồng hoặc nâu sẫm lẫn trong nước tiểu được thải ra ngoài. Màu sắc của máu xuất hiện trong nước tiểu phụ thuộc vào nồng độ hồng cầu mà quá trình cơ thể đào thải chất ra ngoài bằng đường tiểu tiện. Tuy nhiên, mức độ đậm nhạt này không quyết định mức độ nghiêm trọng của bệnh lý nhưng nếu tiếp tục kéo dài tình trạng nước tiểu thải ra có máu sẽ nguy cơ cao mắc các bệnh lý về đường tiết niệu. 

Tiểu rắt tiểu buốt ra máu là như thế nào?

Tiểu rắt tiểu buốt ra máu là như thế nào?

Hệ tiết niệu ở mỗi người đều sẽ có chức năng lọc máu và tạo nước tiểu dưới dạng như một hình thức thải chất phụ. Trong đó, hệ sẽ bao gồm cơ quan thận, bể thận, niệu quản, niệu đạo và bàng quang. Sau khi hấp thụ các dinh dưỡng từ thực phẩm hấp thụ được, cơ quan tiết niệu sẽ loại bỏ các chất thừa, chất cặn bã từ thức ăn ra ngoài dưới dạng thể lỏng. 

Các chuyên gia y tế nhận định rằng, có nhiều nguyên nhân dẫn đến triệu chứng tiểu rắt tiểu buốt ra máu xuất phát từ các bệnh lý liên quan đến tiết niệu hoặc do thói quen vệ sinh vùng kín của người bệnh. 

Tiểu buốt ra máu có hai loại chính là tiểu máu đại thể và tiểu máu vi thể. Cụ thể, 

  • Đối với tiểu máu đại thể: Hiện tượng nước tiểu có màu đỏ hoặc nâu sẫm bởi lượng hồng cầu trong nước tiểu quá cao. Nếu chú ý người bệnh có thể dễ dàng nhận biết thông qua những lần đi tiểu, đại tiện. Thỉnh thoảng, bạn cũng có thể thấy xuất hiện các cục máu đông.  
  • Đối với tiểu máu vi thể: Đây là hiện tượng lượng hồng cầu trong nước tiểu đã cao hơn bình thường nhưng chưa đủ để làm thay đổi màu của nước tiểu. Người bệnh mắc triệu chứng này chỉ có thể nhận biết bằng cách xét nghiệm nước tiểu thông qua kính hiển vi. 
[Shortcode tư vấn 1]

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng tiểu rắt tiểu buốt ra máu

Có hai loại nguyên do chính gây nên chứng tiểu rắt tiểu buốt ra máu, người bệnh nên lưu để có phương pháp phòng ngừa hợp lý. Cụ thể, 

Nguyên nhân sinh lý gây nên chứng tiểu buốt ra máu

Nguyên nhân sinh lý gây nên chứng tiểu buốt ra máu

Nguyên nhân sinh lý gây nên chứng tiểu buốt ra máu

  • Chứng tiểu rắt ra màu thường gặp ở nữ giới. Bởi thói quen vệ sinh không được đảm bảo sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn gây nên các bệnh lý vùng dưới như niệu đạo, viêm phụ khoa. 
  • Việc lạm dụng thuốc tránh thai cũng như thuốc kháng sinh liên tục trong một khoảng thời gian sẽ khiến cho độ âm pH ở môi trường âm đạo thay đổi trở nên quá khô ráo hoặc quá ẩm ướt cũng “mở đường” cho vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh. 
  • Nội tiết không ổn định (luôn trong tình trạng quá nóng hoặc quá lạnh) bởi ít khi ăn rau xanh, uống ít nước, hoa quả và các thực phẩm có chất xơ nhưng lại thích hấp thụ các đồ ăn chứa nhiều chất kích thích, đồ cay nóng. 

Nguyên nhân bệnh lý dẫn đến tiểu rắt ra máu

Một số bệnh lý dẫn đến chứng tiểu rắt, tiểu buốt ra máu mà mọi người thường gặp phải khi đang trong quá trình điều trị bệnh lý đó. Cụ thể như: 

Nguyên nhân bệnh lý dẫn đến tiểu rắt ra máu

Nguyên nhân bệnh lý dẫn đến tiểu rắt ra máu

  • Viêm âm đạo: Ngoài các biểu hiện bệnh lý như ngứa ngáy vùng kín, đau rát mỗi khi quan hệ tình dục, luôn khó chịu trong cơ thể thì thỉnh thoảng đi tiểu tiện, bệnh nhân có thể thấy xuất hiện máu trong nước tiểu, nước tiểu có mùi. 
  • Viêm bàng quang: Do sự xâm nhập của vi khuẩn E.coli dẫn đến mắc viêm bàng quang. Lúc này, người bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng như tiểu buốt ra máu. 
  • Viêm thận, viêm bể thận: Thận đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hệ bài tiết của mỗi người. Viêm thận/viêm bể thận cũng sẽ xuất hiện dấu hiệu như đi tiểu buốt, rắt; tiểu ra máu; đau quặn thắt ở vùng lưng. 
  • Nội mạc tử cung: Người bệnh bị nội mạc tử cung sẽ không những bị ảnh hưởng đến đường tiết niệu mà còn ảnh hưởng đến cả âm đạo. Vì vậy, nguy cơ mắc phải triệu chứng này là vô cùng cao. 
  • Sỏi thận hoặc sỏi bàng quang: Sỏi hình thành và lớn dần trong thận hoặc bàng quang của mỗi người. Ban đầu, bạn sẽ chưa có cảm giác đau nhức hay khó chịu mỗi khi đi tiểu tiện. Người bệnh phải mất một thời gian mới có thể phát hiện ra bởi sỏi đã bắt đầu đi ra bằng đường nước tiểu, gây tắc nghẽn kèm theo các cơn đau. Đây cũng chính là một trong các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tiểu ra máu. 

Ngoài các bệnh lý có nguy cơ cao dẫn đến chứng tiểu buốt ra máu, cũng có một số diện bệnh khác như phì đại tuyến tiền liệt, nhiễm trùng đường tiết niệu,… sẽ khiến cho bệnh nhân gặp phải hiện tượng này trong suốt quá trình điều trị bệnh.  

Đi tiểu nhắt ra máu có nguy hiểm không? 

Chứng tiểu rắt tiểu buốt ra máu có nguy hiểm không? Tùy thuộc vào tình trạng bệnh lý (hay mức độ bệnh lý), tần suất diễn ra mà bệnh nhân đang phải đối mặt, các y bác sĩ mới xác định được mức độ nguy hiểm. 

Nếu chứng tiểu nhắt ra máu này chỉ diễn ra trong một vài ngày và hết thì bạn không cần quá lo lắng vì đây có thể do chế độ sinh hoạt trong thời gian gần đó của bạn thiếu khoa học. Tuy nhiên, nếu tần suất triệu chứng diễn ra dày đặc, liên tục và không có dấu hiệu giảm thì bạn nên sắp xếp thời gian thăm khám bác sĩ càng sớm càng tốt để được kiểm tra, điều trị kịp thời. 

[Shortcode bác sĩ Vân]
[Shortcode tư vấn 3]

Một số lời khuyên dành cho những người mắc chứng tiểu rắt tiểu buốt ra máu

Dưới đây là một số lời khuyên mà bài viết muốn gửi đến các bệnh nhân đang mắc chứng tiểu rắt tiểu buốt ra máu

Lời khuyên dành cho những người mắc chứng tiểu rắt tiểu buốt ra máu

Lời khuyên dành cho những người mắc chứng tiểu rắt tiểu buốt ra máu

Như đã phân tích ở trên, nếu người bệnh mắc tiểu nhắt ra máu do sinh lý hoặc các yếu tố tác động từ bên ngoài thì không cần quá lo lắng, hãy thay đổi thói quen sống, lối sinh hoạt, xây dựng một chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh hơn. Tuy nhiên, đối với những trường hợp mắc triệu chứng do sinh lý thì cần đến các cơ sở y tế uy tín để được khám và điều trị ngay lập tức. 

Với sự phát triển tiến bộ của công nghệ y tế như hiện nay, có rất nhiều phương pháp y học được kiểm duyệt và áp dụng vào trong quá trình khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế, phòng khám chuyên khoa với nhiều ưu điểm vượt trội. Người bệnh yên tâm thăm khám ngay khi cơ thể có các biểu hiện bất thường. 

Phòng khám đa khoa Quốc tế Cộng đồng hiện đang là phòng khám chuyên khoa uy tín hàng đầu tại Hà Nội với đội ngũ y bác sĩ đã hoạt động trong lĩnh vực y học, có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành tiết niệu. Không chỉ vậy, phòng khám hiện đang áp dụng phương pháp quang học CRS II – một trong các phương pháp có nhiều ưu điểm nổi trội, được đánh giá cao bởi các chuyên gia trong ngành và bệnh nhân đã từng điều trị. Tất nhiên, bác sĩ sẽ phải khám tổng quan để xác định nguyên nhân dẫn đến triệu chứng đó trước khi đưa ra phác đồ điều trị cho bạn. 

[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Trên đây là thông tin về vấn đề “Tiểu rắt tiểu buốt ra máu” mà chúng tôi muốn gửi đến các nam giới. Mọi thắc mắc bạn có thể liên lạc qua số điện thoại 0243.9656.999 để được tư vấn miễn phí.

Giới thiệu về tác giả

Bác sĩ Ngô Việt Thành là bác sĩ Ngoại khoa giỏi, giàu kinh nghiệm chuyên môn với tấm lòng y đức hết mình mang lại sức khỏe cho mọi người...là những gì mà đa số người bệnh cảm nhận được.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.