Màu nước tiểu bình thường và một số thông tin quan trọng cần biết!

Thế nào là màu nước tiểu bình thường? Màu sắc nước tiểu liệu cảnh báo điều gì? Đây là những câu hỏi nhận được nhiều sự quan tâm từ mọi người. Thực tế, màu sắc nước tiểu của bạn có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý. Cụ thể về vấn đề này, chúng tôi sẽ cung cấp chi tiết trong bài viết dưới đây. 

Thế nào là màu nước tiểu bình thường?

Thế nào là màu nước tiểu bình thường?

Thế nào là màu nước tiểu bình thường?

Trên khắp các diễn đàn mạng, có rất nhiều bệnh nhân quan tâm đến vấn đề màu nước tiểu bình thường là gì? Nước tiểu được tạo ra ở thận và được đào thải ra ngoài cơ thể thông qua đường niệu đạo. Theo các nghiên cứu, số lượng cũng như màu nước tiểu có thể phần nào phản ánh tình trạng sức khỏe của bạn. 

Cầu thận giữ vai trò lọc máu và tạo thành nước tiểu đầu. Đa phần trong nước tiểu đầu thường vẫn tồn đọng những chất có lợi cho cơ thể. Chính vì thế, chúng sẽ được tái hấp thụ từ ống thận vào máu. Thời gian đầu, cầu thận lọc 1440 lít máu để tạo nên 170 lít nước tiểu đầu thì sau quá trình tái hấp thu, lượng nước tiểu giảm xuống chỉ còn khoảng 1,5 lít.

Theo các chuyên gia, đa số nước tiểu bình thường sẽ có màu vàng nhạt đến màu vàng hổ phách. Màu sắc này phụ thuộc nhiều vào loại sắc tố tự nhiên có tên là urochrome (được tạo nên khi protein vận chuyển oxy trong tế bào hồng cầu) bị phân hủy. Màu sắc của nước tiểu được quy định ở độ loãng của sắc tố này. Nếu bạn uống nhiều nước, sắc tố này thường sẽ loãng ra và khiến màu sắc nước tiểu trở nên nhạt dần và ngược lại..

[Shortcode tư vấn 1]

Liệu màu sắc nước tiểu cảnh báo điều gì về sức khỏe bạn?

Ngoài vấn đề màu nước tiểu bình thường thì rất nhiều bệnh nhân quan tâm tới vấn đề màu sắc của nước tiểu cảnh báo điều gì. Các chuyên gia cho biết, mỗi màu sắc nước tiểu lại đang phản ánh một vấn đề sức khỏe khác nhau và điển hình là: 

  • Nước tiểu màu vàng đậm 
Nước tiểu màu vàng đậm

Nước tiểu màu vàng đậm

Nếu nước tiểu có màu vàng đậm chứng tỏ cơ thể bạn đang bị mất nước. Màu vàng càng đậm thì tình trạng cơ thể thiếu nước ngày càng nghiêm trọng.Tuy nhiên, màu nước tiểu có thể chuyển về màu sắc bình thường nếu mọi người nạp lại đủ nước. Lưu ý, tình trạng thiếu nước kéo dài có thể dẫn tới hệ lụy huyết áp thấp, táo bón, tim đập nhanh,…Thế nên mọi người cũng tuyệt đối không được chủ quan.

  • Nước tiểu trong suốt 

Màu nước tiểu bình thường có trong suốt không? Nước tiểu có màu trong còn có thể là do bạn đã nạp quá nhiều nước. Bình thường mỗi ngày mọi người chỉ nên uống từ 1,5 đến 2,5 lít nước. Việc nạp quá nhiều nước còn khiến cơ thể mất đi chất điện giải, nước tiểu bị loãng  khiến nước tiểu loãng hơn và có màu rất nhạt hoặc trong suốt. Nếu nước tiểu vẫn trong, đó có thể là dấu hiệu của bệnh đái tháo nhạt.

  • Nước tiểu có màu cam 
Nước tiểu có màu cam

Nước tiểu có màu cam

Màu cam của nước tiểu  có thể là do  sử dụng phenazpyridine, thuốc chống nhiễm trùng đường tiết niệu, vitamin B2 liều cao, thuốc  trị viêm khớp,  thuốc giảm đau,  thuốc nhuận tràng, hội chứng ruột kích thích, kháng sinh isoniazid hoặc thuốc điều trị  ung thư. Ngoài ra, đây còn là dấu hiệu của tình trạng mất nước trầm trọng, bệnh  gan, bệnh đường mật.  

  • Nước tiểu màu trắng đục 

Màu nước tiểu bình thường có trắng đục không? Nước tiểu màu trắng đục có thể cảnh báo nhiễm trùng đường tiết niệu, bệnh thận hoặc các  bệnh mãn tính nguy hiểm khác. Nếu nước tiểu của bạn có màu trắng sữa và chứa bọt hoặc bong bóng thì đây có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh Crohn hoặc viêm túi thừa.  

  • Nước tiểu màu hồng hoặc đỏ 
Nước tiểu màu hồng hoặc đỏ

Nước tiểu màu hồng hoặc đỏ

Trong một số trường hợp, nước tiểu màu hồng hoặc đỏ không phải là điều đáng lo ngại, chẳng hạn như khi  ăn nhiều cà rốt, củ cải đường, thanh long đỏ, quả mâm xôi,… Màu nước tiểu này cũng có thể do một số loại thuốc kháng sinh hoặc thuốc điều trị các vấn đề về tiết niệu gây ra. nhiễm trùng đường hô hấp. Tuy nhiên, màu nước tiểu này cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm như nhiễm trùng đường tiểu, bệnh tuyến tiền liệt, rối loạn di truyền hồng cầu,…

Khi nhận thấy những bất thường về màu sắc của nước tiểu, người bệnh tuyệt đối không nên chủ quan. Tất hơn hết nên đi thăm khám ngay tại các cơ sở y tế để tìm ra được nguyên nhân cũng như hướng điều trị phù hợp. 

[Shortcode bác sĩ Vân]

Nhận thấy màu sắc bất thường phải làm gì?

Khi màu nước tiểu bình thường bỗng chuyển sang màu sắc khiến nhiều người cảm thấy rất hoang mang. Hơn nữa, đây là biểu hiện khá tế nhị nên mọi người thường không biết nên thăm khám ở đâu cho phù hợp.

Nếu sau khi đã tìm kiếm và tham khảo nhiều nơi mà vẫn chưa chọn được nên thăm khám tại đâu thì có thể tìm tới Phòng khám Đa khoa Quốc Tế Cộng Đồng được với vị trí thuộc số 191C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Phòng khám đa khoa Quốc tế Cộng Đồng

Phòng khám đa khoa Quốc tế Cộng Đồng

Là một trong những phòng khám hiếm hoi đạt tiêu chuẩn khám chữa bệnh quốc tế, hơn nữa còn được Sở Y tế cấp pháp hoạt động và giám sát nên bạn có thể yên tâm khi tìm đến địa chỉ này.

Mọi vấn đề liên quan tới màu sắc nước tiểu, các bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện một số xét nghiệm và siêu âm liên quan. Tùy vào nguyên nhân khiến màu sắc nước tiểu biến đổi mà các bác sĩ sẽ đưa ra hướng điều trị phù hợp cho mỗi bệnh nhân. Toàn bộ các phương pháp điều trị bệnh đều là những phương pháp hiện đại, tân tiến nhất. 

  • Không chỉ áp dụng các phương pháp chữa bệnh hiện đại,  khi lựa chọn Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, bệnh nhân sẽ được thăm khám trực tiếp và tư vấn điều trị bởi đội ngũ bác chuyên khoa đầu ngành, giàu kinh nghiệm chuyên môn sâu rộng. 
  • Cùng với đó, bạn còn được hưởng lợi từ các dịch vụ khám chữa bệnh chuyên nghiệp với mô hình riêng  chỉ 1 bác sĩ – 1 bệnh nhân cùng với 1 y tá. Điều này giúp  bệnh nhân cảm thấy thoải mái đồng thời giúp cho quá trình bảo mật thông tin của mọi người được  tốt hơn. 
  • Cơ sở hạ tầng  phòng khám rộng rãi, sạch sẽ cùng hệ thống trang thiết bị hiện đại được nhập khẩu từ các nước khoa học tiên tiến như Anh, Pháp, Mỹ  luôn được khử khuẩn sạch sẽ nhằm đảm bảo vô trùng. 
  • Điều này giúp nâng cao hiệu quả điều trị giúp bệnh nhân tiết kiệm thời gian. Đồng thời, để đáp ứng tối đa nhu cầu khám chữa bệnh của người bệnh, phòng khám cũng có giờ mở cửa linh hoạt từ 8 giờ sáng đến 20 giờ tối mỗi ngày. vậy, người bệnh có thể dễ dàng sắp xếp công việc cá nhân để đi khám  mà không lo bị ảnh hưởng. 
  • Chi phí khám chữa bệnh tại Phòng khám  Đa khoa Quốc Tế Cộng Đồng được niêm yết theo đúng quy định từ phía Sở Y tế. Do đó hầu hết bệnh nhân đều có khả năng chi trả. Hơn nữa, các khoản thu cũng được cập nhật nhanh chóng, chi tiết tới tận tay bệnh nhân. 
[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Hy vọng qua những thông tin mà bài viết cập nhật, mọi người đã hiểu rõ hơn về màu nước tiểu bình thường. Bạn nếu vẫn đang có những băn khoăn liên quan đến chủ đề này, đừng ngần ngại mà hãy liên hệ với chuyên gia qua số hotline 0243.9656.999 để được hỗ trợ.

Giới thiệu về tác giả

Bác sĩ Ngô Việt Thành là bác sĩ Ngoại khoa giỏi, giàu kinh nghiệm chuyên môn với tấm lòng y đức hết mình mang lại sức khỏe cho mọi người...là những gì mà đa số người bệnh cảm nhận được.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan

Tìm hiểu chi tiết từ A – Z về bệnh nhiễm trùng đường tiểu
Tiểu nhiều tiểu buốt
Tìm hiểu chi tiết từ A – Z về bệnh nhiễm trùng đường tiểu
Tại sao đi tiểu ra máu? Lý giải cụ thể từ chuyên gia
Tiểu nhiều tiểu buốt
Tại sao đi tiểu ra máu? Lý giải cụ thể từ chuyên gia
Tổng hợp một số vấn đề cần biết về chứng bí tiểu ở nam giới 
Tiểu nhiều tiểu buốt
Tổng hợp một số vấn đề cần biết về chứng bí tiểu ở nam giới 
Mắc tiểu không nín được nguyên nhân do đâu? Cải thiện bằng cách nào?
Tiểu nhiều tiểu buốt
Mắc tiểu không nín được nguyên nhân do đâu? Cải thiện bằng cách nào?
Tìm hiểu nguyên do nước tiểu có bọt và mùi hôi, đâu là cách điều trị?
Tiểu nhiều tiểu buốt
Tìm hiểu nguyên do nước tiểu có bọt và mùi hôi, đâu là cách điều trị?
Góc chia sẻ: Đi tiểu xong bị buốt ở nữ uống thuốc gì để điều trị?
Tiểu nhiều tiểu buốt
Góc chia sẻ: Đi tiểu xong bị buốt ở nữ uống thuốc gì để điều trị?
Ăn gì để hết đi tiểu đêm: Tham khảo ngay +5 loại thực phẩm tốt cho bạn
Tiểu nhiều tiểu buốt
Ăn gì để hết đi tiểu đêm: Tham khảo ngay +5 loại thực phẩm tốt cho bạn
Cách chữa nước tiểu có mùi hôi hiệu quả theo đúng nguyên nhân
Tiểu nhiều tiểu buốt
Cách chữa nước tiểu có mùi hôi hiệu quả theo đúng nguyên nhân
Mắc tiểu liên tục ở nữ là bị làm sao & cách khắc phục hiệu quả
Tiểu nhiều tiểu buốt
Mắc tiểu liên tục ở nữ là bị làm sao & cách khắc phục hiệu quả
7 Nguyên nhân tiểu buốt ở nữ & Cách điều trị cụ thể
Tiểu nhiều tiểu buốt
7 Nguyên nhân tiểu buốt ở nữ & Cách điều trị cụ thể
Nguyên nhân đi tiểu bị buốt sau khi quan hệ ở nữ – cần làm gì?
Tiểu nhiều tiểu buốt
Nguyên nhân đi tiểu bị buốt sau khi quan hệ ở nữ – cần làm gì?
Tiểu rắt tiểu buốt ra máu – Có nguy hiểm không và cách khắc phục ra sao?
Tiểu nhiều tiểu buốt
Tiểu rắt tiểu buốt ra máu – Có nguy hiểm không và cách khắc phục ra sao?