Triệu chứng đi tiểu dắt là hiện tượng có thể gặp ở bất kỳ ai. Tiểu rắt cảnh báo một số bệnh lý nguy hiểm ở bàng quang, tuyến tiền liệt hoặc bệnh xã hội. Muốn biết rõ nguyên nhân và cách điều trị đái rắt hiệu quả, tham khảo nội dung dưới đây để tìm câu trả lời thích hợp.
Danh mục bài viết
Đái rắt là gì? Triệu chứng của đái rắt
Đái rắt là hiện tượng tiểu nhiều lần trong ngày, mỗi lần lượng nước tiểu không nhiều, thậm chí không có giọt nào. Trên thực tế, triệu chứng đi tiểu dắt không khó nhận biết. Tuy nhiên, không chủ động điều trị kịp thời và đúng cách sẽ ảnh hưởng sức khỏe, sinh hoạt bệnh nhân.
Dưới đây là một số triệu chứng điển hình:
- Thường xuyên có cảm giác muốn đi tiểu, tiểu không kiểm soát
- Lượng nước tiểu rất ít
- Cảm giác đau bụng dưới, căng tức bàng quang, đau lưng hông
- Cảm giác đau khi đi tiểu, tiểu ra máu, nước tiểu hồng, thậm chí xuất hiện cục máu đông trong nước tiểu
Trường hợp tiểu ra máu kèm triệu chứng: Nước tiểu đục, màu sắc lạ, không nhịn được tiểu lâu, tiểu nhiều lần trong ngày, cơ thể mệt mỏi, sụt cân,… cảnh báo bệnh đã rất nặng.
Đối tượng dễ bị đái rắt:
- Phụ nữ mang thai
- Người đã và đang bị viêm đường tiết niệu
- Người quan hệ tình dục không an toàn
- Người có sỏi ở đường tiết niệu
Tiểu rắt ở nữ và nam giới cảnh báo bệnh gì?
Triệu chứng đi tiểu dắt là hiện tượng khá phổ biến. Xuất hiện ở mọi lứa tuổi, không phân biệt giới tính, trong đó nữ giới dễ mắc hơn nam giới. Những yếu tố có thể kể đến:
- Giới tính: Nữ giới dễ bị tiểu rắt do chịu đựng việc tăng áp lực ở ổ bụng, thường xuyên nhịn tiểu
- Tuổi tác: Người lớn tuổi, cơ bàng quang và niệu đạo yếu đi, làm giảm lượng nước tiểu mà bàng quang có thể chứa được.
- Thừa cân: Làm tăng áp lực lên cơ bàng quang và cơ lân cận, nước tiểu rỉ ra khi ho hoặc hắt hơi
Ngoài nguyên nhân kể trên, các chuyên gia y tế cảnh báo tình trạng tiểu rắt còn do những bệnh lý nguy hiểm sau:
Triệu chứng đi tiểu dắt do viêm bàng quang
Một số loại vi khuẩn có hại xâm nhập vào niệu đạo và lan tới bàng quang khiến bộ phận này bị viêm nhiễm. Triệu chứng điển hình: Tiểu đau buốt, tiểu nhiều, bụng dưới căng tức,…
Tiểu rắt về đêm lẫn ngày do viêm niệu đạo
Một số loại vi khuẩn có hại xâm nhập vào niệu đạo khiến bộ phận này bị viêm nhiễm. Triệu chứng điển hình là tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu nóng, thậm chí có lẫn mủ trong nước tiểu.
Tiểu rắt, tiểu nhiều lần do viêm tuyến tiền liệt
Viêm tuyến tiền liệt chỉ gặp ở nam giới độ tuổi trung niên. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, bệnh ngày càng trẻ hóa. Các triệu chứng điển hình: Tiểu buốt, tiểu nhiều, tiểu rắt, đau bụng dưới,…
Triệu chứng đi tiểu dắt do bệnh lậu
Lậu là một trong những bệnh xã hội cực kỳ nguy hiểm lây lan qua đường quan hệ tình dục không an toàn. Các triệu chứng điển hình: Tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu ra mủ trắng đục hoặc vàng,…
Tiểu đau buốt do bệnh chlamydia
Đây là bệnh lây qua đường tình dục không an toàn. Thực tế, căn bệnh này không có triệu chứng cụ thể và rõ ràng. Theo số liệu ghi chép của người bị chlamydia, bệnh nhân thường có cảm giác tiểu đau, tiểu buốt, tiểu có mủ,…
Tiểu rắt tiểu buốt có tự hết?
Đối với câu hỏi triệu chứng đi tiểu dắt tự hết không, bác sĩ CKI Ngoại tiết niệu Đỗ Quang Thế cho biết: Tiểu rắt, tiểu buốt không thể tự khỏi. Ngay khi phát hiện các triệu chứng bất thường liên quan đến đường tiểu, bệnh nhân cần chủ động thực hiện biện pháp điều trị tích cực.
Bởi việc chủ quan để bệnh kéo dài sẽ tiềm ẩn nguy hiểm cho cơ thể, đe dọa nghiêm trọng hệ thống tiết niệu, trong đó có thận. Cụ thể:
Đe dọa chất lượng tình dục
Với nam giới, đường tiểu và xuất tinh là một. Nếu cơ quan này bị viêm, sẽ ảnh hưởng hiệu quả xuất tinh. Nam giới đau đớn khi xuất tinh, sợ quan hệ, lâu dần giảm ham muốn, lãnh cảm,…
Ảnh hưởng chức năng thận
Triệu chứng đi tiểu dắt gây viêm niệu quản, niệu đạo, bàng quang, nếu không điều trị sớm sẽ ảnh hưởng tới thận. Nguy cơ viêm thận, suy thận, phải chạy thận nhân tạo.
Đe dọa tính mạng
Biến chứng bí tiểu, tiểu khó, tiểu không tự chủ,… là hệ quả của đái dắt. Nếu bệnh nặng gây viêm đường tiết niệu, thậm chí nguy hiểm tính mạng.
Ảnh hưởng sinh hoạt
Thường xuyên mót tiểu, nước tiểu nhỏ giọt, tiểu nhỏ xuống chân, tiểu không thành dòng,… Khiến người bệnh phải dành nhiều thời gian cho việc tiểu tiện, ảnh hưởng sinh hoạt hàng ngày, giảm hiệu quả công việc.
Cách trị tiểu rắt ở nữ giới và nam giới
Điều trị triệu chứng đi tiểu dắt có nhiều phương pháp khác nhau. Trong đó có sử dụng thuốc, sử dụng thảo dược thiên nhiên tại nhà, can thiệp ngoại khoa bằng công nghệ hiện đại,… Các chuyên gia khuyến cáo, nếu chữa tại nhà mà triệu chứng không biến mất, bệnh nhân cần chủ động tới địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám bác sĩ.
Cách chữa đi tiểu buốt tại nhà cho nữ bằng mẹo dân gian
Ưu điểm của bài thuốc dân gian trong hỗ trợ điều trị chứng tiểu rắt là độ an toàn, lành tính tương đối cao. Đặc biệt cách thực hiện đơn giản, nguyên liệu dễ tìm kiếm ngay trong vườn nhà, tiết kiệm chi phí,…
- Bí xanh
Tác dụng: Chứa vitamin, khoáng chất như canxi, sắt, vitamin A, B, C, E,… lợi tiểu, giảm béo.
Cách thực hiện: Chuẩn bị 500g bí xanh, gọt vỏ, rửa sạch. Cho vào nồi luộc lấy nước uống.
- Chữa triệu chứng đi tiểu dắt bằng atiso
Tác dụng: Atiso chứa hàm lượng enzyme, axit hữu cơ cao, trị tiểu buốt, tiểu rắt hiệu quả.
Cách thực hiện: Lấy lượng atiso khô pha với nước sôi. Đợi nước nguội là sử dụng.
- Rau má
Tác dụng: Giải độc, thanh nhiệt, trị tiểu buốt, tiểu rắt hiệu quả
Cách thực hiện: Chuẩn bị 500g rau má, rửa sạch, xay nhuyễn, chiết lấy nước uống.
- Râu ngô
Tác dụng: Chứa nhiều vitamin A, B, K,… có lợi cho sức khỏe, tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ khắc phục triệu chứng đi tiểu dắt.
Cách thực hiện: Chuẩn bị râu ngô, rửa sạch, cho vào nồi đun với nửa lít nước, uống trong ngày.
Khuyến cáo: Điều trị chứng tiểu rắt tại nhà bằng phương pháp dân gian chỉ có tác dụng hỗ trợ giảm triệu chứng, không có khả năng trị dứt điểm bệnh. Thêm nữa, cho đến nay, bài thuốc dân gian chưa được chứng minh khoa học. Tùy thuộc cơ địa mỗi người, có trường hợp sử dụng giảm triệu chứng, có trường hợp bệnh nặng thêm. Vì vậy, muốn đảm bảo an toàn, bệnh nhân tuyệt đối không phụ thuộc phương pháp này.
Cách chữa tiểu buốt ở phụ nữ và nam giới bằng tây y
Đối với triệu chứng đi tiểu dắt, các bài thuốc tây y được nhiều bệnh nhân áp dụng phổ biến. Phương pháp này hỗ trợ giảm triệu chứng khi bệnh ở mức độ nhẹ, giai đoạn đầu, viêm nhiễm chưa lan rộng, chưa xuất hiện biến chứng. Một số nhóm thuốc tây y điển hình:
- Nhóm thuốc kháng khuẩn: Fosfomycin, doxycycline,…
- Nhóm thuốc kháng sinh: Quinolon, Cyclin,…
- Nhóm thuốc kháng viêm: Diclofenac, Ibuprofen,…
- Nhóm thuốc giãn cơ Nospa
Khuyến cáo: Bài thuốc tây y thường phát sinh tác dụng phụ trong quá trình sử dụng như hại gan, hại thận, kháng thuốc, nhờn thuốc,… Vì vậy, bệnh nhân tuyệt đối không tự ý tăng hoặc giảm liều lượng thuốc. Cần tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ kê đơn, tránh phát sinh vấn đề bất thường.
Điều trị tiểu dắt bằng ngoại khoa
Đối với triệu chứng đi tiểu dắt chữa tại nhà bằng thuốc không khỏi. Bệnh nhân cần nhanh chóng đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa tại địa chỉ y tế uy tín, chất lượng. Nếu đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội, bệnh nhân hãy nhanh chóng đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội).
Đây là cơ sở y tế tùy thuộc từng hạng mục bệnh sẽ có phương pháp điều trị khác nhau. Cụ thể:
- Đối với viêm đường tiết niệu: Đông – tây kết hợp quang dẫn CRS
Đây là phương pháp sử dụng ánh sáng quang học có cường độ cao tác động ổ bệnh, tiêu diệt vi khuẩn ẩn nấp sâu bên trong niệu đạo. Sau đó sử dụng thuốc đông y và tây y cải thiện sức đề kháng và hệ miễn dịch, hạn chế nguy cơ tái phát trở lại. Phương pháp này có ưu điểm hạn chế đau đớn và chảy máu, không để lại sẹo xấu.
- Đối với bệnh lậu, chlamydia: Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu
Phương pháp này có ưu điểm là loại bỏ vi khuẩn không cần xâm lấn. Đặc biệt an toàn trong quá trình điều trị. Triệu chứng tiểu rắt được đẩy lùi chỉ sau một liệu trình, đem đến hiệu quả tuyệt đối.
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết triệu chứng đi tiểu dắt cảnh báo nhiều bệnh lý vô cùng nguy hiểm. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được bác sĩ giải đáp miễn phí.
Tìm kiếm có liên quan triệu chứng đi tiểu dắt
- Cách chữa đi tiểu buốt tại nhà cho nữ
- Tiểu rắt ở nữ
- Cách chữa tiểu buốt ở phụ nữ
- Cách trị tiểu rắt ở nữ
- Cách chữa đi tiểu dắt ở trẻ nhỏ
- tiểu rắt, tiểu nhiều lần
- Tiểu rắt về đêm
- Tiểu buốt có tự hết
Chúng tôi đang lắng nghe.
Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.