Góc chia sẻ: Đi tiểu xong bị buốt ở nữ uống thuốc gì để điều trị?

Đi tiểu xong bị buốt ở nữ uống thuốc gì là thắc mắc chung được nhiều chị em gửi tới các bác sĩ của Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng hòng tìm lời giải đáp. Bởi, hiện nay có nhiều mặt hàng thuốc tràn lan trên thị trường với công dụng chữa tiểu buốt, nhưng không phải loại nào cũng tốt. Vì vậy, các chuyên gia sẽ đề cập tới vấn đề này trong bài viết sau đây để giúp bạn đọc hiểu rõ hơn.

Vì sao nữ giới tiểu tiện xong bị buốt cần chữa trị sớm?

Theo chuyên gia, tiền đề cho đi tiểu xong bị buốt ở nữ uống thuốc gì là việc tìm hiểu những nguyên nhân khiến cho nữ giới bị tiểu buốt. Nhiều nguồn nghiên cứu y khoa cho biết, tiểu buốt ở nữ là một tình trạng có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, chẳng hạn như:

Vì sao nữ giới tiểu tiện xong bị buốt cần chữa trị sớm?

Vì sao nữ giới tiểu tiện xong bị buốt cần chữa trị sớm?

  • Chấn thương đường tiểu
  • Tiền sử đặt ống thông tiểu
  • Do dùng thuốc điều trị
  • Viêm niệu đạo, bàng quang
  • Viêm âm đạo
  • Viêm bể thận cấp
  • Mụn rộp sinh dục
  • U nang buồng trứng

Nói cách khác, đái buốt là một triệu chứng không đặc hiệu, có thể xuất hiện ở nhiều bệnh lý đường tiết niệu và sinh dục. Để lựa chọn được phương pháp điều trị tốt, phụ nữ cần đi khám bác sĩ để xác định đúng căn nguyên dẫn đến chứng tiểu buốt.

[Shortcode tư vấn 1]

Giải đáp: Nếu đi tiểu xong bị buốt ở nữ uống thuốc gì mới tốt?

Đối với vấn đề đi tiểu xong bị buốt ở nữ uống thuốc gì được đặt ra ở trên,  ngày nay có không ít loại thuốc Tây y được sử dụng rộng rãi trong việc khắc phục tình trạng phiền toái này, chị em có thể tham khảo một số mục dưới đây:

Thuốc kháng sinh 

"<yoastmark

Đi tiểu xong bị buốt ở nữ uống thuốc gì? Nếu như nữ giới bị tiểu buốt do viêm nhiễm tại đường tiết niệu hay bộ phận sinh dục, bác sĩ chuyên khoa thường chỉ định một số loại thuốc đặc trị với thành phần kháng sinh như:

  • Ciprofloxacin: Thuốc kháng sinh thuộc nhóm Quinolon này thường được sử dụng theo đường uống hoặc tiêm tĩnh mạch, có khả năng kìm hãm sự tăng sinh của hại khuẩn.
  • Trimethoprim-sulfamethoxazole: Đây là thuốc được bào chế từ tổ hợp kháng sinh Sulfamethoxazole và Trimethoprim, người bệnh có thể dùng thuốc ở dạng viên, dung dịch tiêm và hỗn dịch uống.
  • Nitrofurantoin: Với thành phần có thể chống lại nhiều chủng vi khuẩn khác nhau, nhất là các hại khuẩn gây viêm nhiễm đường tiết niệu, bác sĩ có thể chỉ định cho người bệnh, tuy nhiên cần điều chỉnh liều lượng phù hợp với người bị suy thận.
  • Fosfomycin: Nhờ công dụng ngăn chặn sự tăng trưởng của vi khuẩn, Fosfomycin thường được dùng trong điều trị tình trạng nhiễm trùng bàng quang hoặc viêm đường tiểu dưới ở nữ. Lưu ý, không dùng thuốc này đối với trường hợp nhiễm trùng đường tiết niệu trên như viêm thận, viêm bể thận hay áp xe quanh thận.

Khuyến cáo: Tuy các loại thuốc kháng sinh kể trên có thể khắc phục tức thời tình trạng viêm nhiễm gây tiểu buốt, thế nhưng chị em cần tuân thủ nghiêm ngặt chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Tuyệt đối không tự ý ngưng dùng thuốc hoặc tăng giảm liều lượng đột ngột vì có thể dẫn đến hệ luỵ nguy hiểm như nhờn thuốc, sốc phản vệ.

Đi tiểu xong bị buốt ở nữ uống thuốc gì? – Thuốc giảm đau buốt 

"<yoastmark

Một trong những biểu hiện khó chịu khi tình trạng tiểu buốt kéo dài là những cơn đau quặn thắt tại khu vực bụng dưới. Khi đó, để cải thiện triệu chứng này, bác sĩ có thể kê đơn thuốc giảm đau cho chị em, phổ biến hơn cả là các loại dưới đây:

  • Paracetamol: Được biết đến và sử dụng rộng rãi với nhiều đối tượng, tuy nhiên thuốc Paracetamol cần được bác sĩ điều chỉnh liều lượng cho phù hợp, công dụng chính của loại thuốc này là giảm đau, hạ sốt. 
  • Diclofenac: Đây là một dạng thuốc chống viêm không bao gồm steroid, không được chỉ định đối với bệnh nhân trước và sau khi phẫu thuật tim mạch, đồng thời cẩn trọng khi dùng Diclofenac cho những người mắc bệnh dạ dày.
  • Aspirin: Với tác dụng giảm bớt cơn đau buốt và tiêu sưng viêm, thuốc Aspirin chỉ nên được sử dụng không kê đơn cho đối tượng từ 12 tuổi trở lên, trường hợp người bệnh nhỏ hơn 12 tuổi thì cần tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi dùng.

Đi tiểu xong bị buốt ở nữ uống thuốc gì? – Thuốc giãn cơ trơn

Đi tiểu xong bị buốt ở nữ uống thuốc gì? - Thuốc giãn cơ trơn

Đi tiểu xong bị buốt ở nữ uống thuốc gì? – Thuốc giãn cơ trơn

Cơ trơn là một trong những loại mô cấu tạo nên cơ thể người, có nhiệm vụ nâng đỡ hệ mạch máu và các cơ quan phủ tạng rỗng như bàng quang, tử cung, niệu quản, niệu đạo,…

Do đó, khi bị tiểu tiện đau buốt do co thắt cơ trơn tại đường tiết niệu thì chị em phụ nữ có thể tham khảo các loại thuốc làm giãn cơ trơn, giảm đau hiệu quả như sau:

  • No-Spa: Sản phẩm này được bào chế dưới dạng các viên nén, thường được chỉ định sử dụng trong các trường hợp đau do sỏi mật, viêm đường mật, viêm tụy, sỏi thận, viêm bể thận, sỏi niệu quản, nhiễm trùng bàng quang,…
  • Flavoxate: Đây cũng là một loại thuốc chống co thắt cơ trơn ở bàng quang, đường tiết niệu và bộ phận sinh dục. Tuy nhiên, chị em nên cân nhắc trước khi dùng vì Flavoxate có thể gây buồn ngủ, khó tập trung làm việc.

Đi tiểu xong bị buốt ở nữ uống thuốc gì? – Thuốc ức chế thần kinh

Thuốc ức chế thần kinh

Thuốc ức chế thần kinh

Còn gọi là thuốc chống trầm cảm, nhóm này cũng thường được sử dụng trong phác đồ điều trị. Thuốc mang công dụng chính là ức chế tái hấp thụ chất serotonin-norepinephrine, từ đó tác động vào hệ thần kinh trung ương nhằm hỗ trợ xoa dịu cơn đau khi đi tiểu, cụ thể:

  • Oxybutynin hydroclorid: Loại thuốc này có tác dụng kháng acetylcholin, nhằm chống lại hoạt động co thắt cơ trơn. Không chỉ được dùng trong đặc trị tiểu đau buốt mà thuốc còn được sử dụng để khắc phục chứng tiểu rắt nhiều lần, tiểu tiện không tự chủ. Chị em có thể dùng thuốc dạng viên, siro hoặc cao dán tuỳ vào kiến nghị của bác sĩ. 
  • Tolterodine: Thuốc Tolterodine chuyên dùng để điều trị rối loạn ở bàng quang, với hiệu quả làm thư giãn hệ thống cơ trơn, tăng cường khả năng kiểm soát bộ phận này, nhờ vậy giúp cho người bệnh giảm bớt cảm giác đau khi tiểu.
  • Darifenacin: Tương tự như những loại thuốc chống trầm cảm vừa được nhắc tới, Darifenacin cũng có tác dụng hỗ trợ xoa dịu cơ trơn của bàng quang, từ đó dần cải thiện chức năng kiểm soát hoạt động bài tiết.
[Shortcode bác sĩ Vân]

Nữ giới đi tiểu xong bị buốt nên đi khám tại đâu thì uy tín?

Với đáp án cho vấn đề đi tiểu xong bị buốt ở nữ uống thuốc gì, chị em cũng hiểu rằng, cơ thể của mỗi người là bất đồng, vì vậy, bất cứ loại thuốc nào đều khó mà mang lại hiệu quả nếu được dùng cho đúng đối tượng.

Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng

Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng

Việc sử dụng thuốc Tây y đặc trị tiểu buốt cần có đơn kê và chỉ dẫn chuyên môn của bác sĩ sau khi đã tiến hành khám xét kỹ lưỡng. Người bệnh tuyệt đối không nên tự ý điều trị bằng thuốc tại nhà để phòng ngừa tình trạng nhờn kháng sinh hoặc dẫn tới các tác dụng phụ nguy hiểm.

Theo đó, chị em nếu đi tiểu xong bị buốt thì tốt hơn hết nên tới các cơ sở y khoa để kiểm tra, tiêu biểu trong những địa chỉ khám chữa bệnh uy tín tại thủ đô phải nhắc đến Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng (số 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). 

Tại đây, quá trình thăm khám và xét nghiệm bước đầu sẽ giúp chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây tiểu buốt là do viêm đường tiết niệu, nhiễm trùng phụ khoa hay bệnh xã hội… Kế đó, bác sĩ chuyên khoa sẽ tiến hành kê đơn thuốc phù hợp hoặc đề xuất can thiệp bằng thủ thuật với từng trường hợp cụ thể, rồi tiến hành điều trị nếu được sự đồng thuận từ phía người bệnh.

[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Vừa rồi là những chia sẻ về đi tiểu xong bị buốt ở nữ uống thuốc gì, hy vọng bài viết sẽ giúp ích cho chị em phụ nữ trong việc bảo vệ sức khoẻ của bản thân. Mọi thắc mắc khác cần đến sự hỗ trợ giải đáp từ chuyên gia, bạn đọc xin vui lòng liên hệ tới tổng đài tư vấn 0243.9656.999.

Giới thiệu về tác giả

Bác sĩ Ngô Việt Thành là bác sĩ Ngoại khoa giỏi, giàu kinh nghiệm chuyên môn với tấm lòng y đức hết mình mang lại sức khỏe cho mọi người...là những gì mà đa số người bệnh cảm nhận được.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan

Màu nước tiểu bình thường và một số thông tin quan trọng cần biết!
Tiểu nhiều tiểu buốt
Màu nước tiểu bình thường và một số thông tin quan trọng cần biết!
Tìm hiểu chi tiết từ A – Z về bệnh nhiễm trùng đường tiểu
Tiểu nhiều tiểu buốt
Tìm hiểu chi tiết từ A – Z về bệnh nhiễm trùng đường tiểu
Tại sao đi tiểu ra máu? Lý giải cụ thể từ chuyên gia
Tiểu nhiều tiểu buốt
Tại sao đi tiểu ra máu? Lý giải cụ thể từ chuyên gia
Tổng hợp một số vấn đề cần biết về chứng bí tiểu ở nam giới 
Tiểu nhiều tiểu buốt
Tổng hợp một số vấn đề cần biết về chứng bí tiểu ở nam giới 
Mắc tiểu không nín được nguyên nhân do đâu? Cải thiện bằng cách nào?
Tiểu nhiều tiểu buốt
Mắc tiểu không nín được nguyên nhân do đâu? Cải thiện bằng cách nào?
Tìm hiểu nguyên do nước tiểu có bọt và mùi hôi, đâu là cách điều trị?
Tiểu nhiều tiểu buốt
Tìm hiểu nguyên do nước tiểu có bọt và mùi hôi, đâu là cách điều trị?
Ăn gì để hết đi tiểu đêm: Tham khảo ngay +5 loại thực phẩm tốt cho bạn
Tiểu nhiều tiểu buốt
Ăn gì để hết đi tiểu đêm: Tham khảo ngay +5 loại thực phẩm tốt cho bạn
Cách chữa nước tiểu có mùi hôi hiệu quả theo đúng nguyên nhân
Tiểu nhiều tiểu buốt
Cách chữa nước tiểu có mùi hôi hiệu quả theo đúng nguyên nhân
Mắc tiểu liên tục ở nữ là bị làm sao & cách khắc phục hiệu quả
Tiểu nhiều tiểu buốt
Mắc tiểu liên tục ở nữ là bị làm sao & cách khắc phục hiệu quả
7 Nguyên nhân tiểu buốt ở nữ & Cách điều trị cụ thể
Tiểu nhiều tiểu buốt
7 Nguyên nhân tiểu buốt ở nữ & Cách điều trị cụ thể
Nguyên nhân đi tiểu bị buốt sau khi quan hệ ở nữ – cần làm gì?
Tiểu nhiều tiểu buốt
Nguyên nhân đi tiểu bị buốt sau khi quan hệ ở nữ – cần làm gì?
Tiểu rắt tiểu buốt ra máu – Có nguy hiểm không và cách khắc phục ra sao?
Tiểu nhiều tiểu buốt
Tiểu rắt tiểu buốt ra máu – Có nguy hiểm không và cách khắc phục ra sao?