[ KHÁM PHÁ ] Đi tiểu xong vẫn buồn tiểu ở nữ là bệnh gì?

Đi tiểu xong vẫn buồn tiểu ở nữ khiến chị em khó chịu, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và sinh hoạt hàng ngày. Chị em thường xuyên phải chạy vào nhà vệ sinh mặc dù lượng nước tiểu mỗi lần không nhiều. Đây thực chất là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý khác nhau, do đó bạn cần được theo dõi những triệu chứng kèm theo để đưa ra phương pháp chữa hiệu quả. 

Tìm hiểu dấu hiệu đi tiểu xong vẫn buồn tiểu ở nữ

Không hiếm những trường hợp vừa đi tiểu xong vẫn buồn tiểu ở nữ giới, bình thường quá trình bài tiết nước tiểu sẽ giúp đào thải các chất cặn bã và độc hại ra bên ngoài cơ thể. Trung bình bàng quang có thể chứa khoảng 250 – 300ml nước tiểu, khi bàng quang đầy sẽ báo hiệu lên não bộ và gây cảm giác buồn tiểu, lúc này bàng quang sẽ co bóp và đẩy nước tiểu ra bên ngoài cơ thể. 

Tìm hiểu dấu hiệu đi tiểu xong vẫn buồn tiểu ở nữ

Tìm hiểu dấu hiệu đi tiểu xong vẫn buồn tiểu ở nữ

Một ngày mỗi người thường đi tiểu từ 6 – 8 lần mỗi ngày để đào thải chất độc hại, nếu bạn đi tiểu nhiều hơn số lần này rất có thể đây là dấu hiệu cảnh báo nhiều căn bệnh nguy hiểm. 

Ngoài dấu hiệu đi tiểu nhiều lần, bạn còn thấy có những dấu hiệu khác kèm theo như: đi tiểu không tự chủ, khó đi tiểu mặc dù buồn tiểu, đi tiểu phải rặn nhiều, đau vùng bụng dưới, đau hông dưới…

[Shortcode tư vấn 1]

Nguyên nhân vì sao đi tiểu xong vẫn buồn tiểu ở nữ giới

Có rất nhiều nguyên nhân khiến bạn vừa đi tiểu xong vẫn buồn tiểu ở nữ, để giúp bạn đọc dễ dàng tìm hiểu thì bài viết có thể chia thành 2 nguyên nhân chính gồm do thói quen sinh hoạt hoặc do nguyên nhân bệnh lý.

Nguyên nhân vì sao đi tiểu xong vẫn buồn tiểu ở nữ giới

Nguyên nhân vì sao đi tiểu xong vẫn buồn tiểu ở nữ giới

Vừa đi xong lại buồn tiểu do sinh lý

Đa số những nguyên nhân này thường không nguy hiểm, có thể cải thiện sau 1 vài ngày nếu được thăm khám và điều trị sớm. Cụ thể: 

  • Sử dụng nhiều loại thức uống có chứa cà phê, trà hoặc chất kích thích
  • Uống quá nhiều nước mỗi ngày nên sẽ khiến tình trạng buồn tiểu nhiều hơn
  • Do kích thước bàng quang nhỏ không chứa được nhiều nước
  • Do tác dụng phụ của một số loại thuốc lợi tiểu khiến bàng quang sẽ bị kích thích nhiều hơn. 
  • Do các cơ bàng quang bị suy yếu, chức năng bàng quang kém hoặc bị rối loạn
  • Do quần lót hoặc vùng kín bị ẩm ướt dẫn đến tình trạng vùng kín bị kích thích. 

Vừa đi xong lại buồn tiểu do mắc bệnh lý

Có rất nhiều trường hợp đi tiểu xong vẫn buồn tiểu ở nữ cũng có thể là do bạn đang mắc một số căn bệnh ở đường tiết niệu. Thường do nguyên nhân này sẽ kèm theo nhiều bệnh lý nguy hiểm, dưới đây là những căn bệnh mà bạn có thể gặp phải bao gồm: 

Nhiễm khuẩn đường tiết niệu

Nhiễm khuẩn đường tiết niệu

Nhiễm khuẩn đường tiết niệu

Đường tiết niệu chính là cơ quan đảm nhận đào thải nước tiểu, do đó khi gặp những vấn đề đường tiết niệu thì bộ phận này sẽ bị kích thích dẫn đến tình trạng đi tiểu nhiều và đau rát mỗi lần đi tiểu, thậm chí có thể đi tiểu ra máu.

Nhiễm khuẩn đường tiết niệu thường là do vi khuẩn E.Coli chúng tấn công và tác động trực tiếp lên bàng quang và niệu đạo. Do đó sẽ khiến cơ quan này bị tổn thương và suy yếu khiến bạn bị đi tiểu rồi mà vẫn buồn tiểu.

Do viêm bàng quang kẽ

Do viêm bàng quang kẽ

Do viêm bàng quang kẽ

Viêm bàng quang kẽ hay còn gọi là hội chứng đau bàng quang là tình trạng bàng quang bị gia tăng áp lực gây đau vùng kín, đau vùng chậu cùng 1 loạt những dấu hiệu khó chịu khi đi tiểu như: đi tiểu đau, tiểu gấp, đi tiểu rồi vẫn buồn tiểu, đau bụng dưới, đau vùng hố chậu…

Do bị sa tử cung

Đi tiểu xong vẫn buồn tiểu ở nữ cũng có thể là do bị sa tử cung, đây là bệnh lý không quá xa lạ với nhiều chị em phụ nữ do trải qua nhiều lần mang thai hoặc chuyển dạ. Lúc này tử cung sẽ bị sa xuống chèn xuống bàng quang khiến bàng quang chịu sức ép lớn gây rối loạn đường tiểu. 

Khi mắc căn bệnh này chị em sẽ thấy khó chịu mỗi lần đi tiểu, đi tiểu buốt rát, buồn tiểu nhiều lần, nhiều trường hợp phải đẩy bàng quang mới đi tiểu được. 

Do bị hẹp niệu đạo

Do bị hẹp niệu đạo

Do bị hẹp niệu đạo

Hẹp niệu đạo thường gặp ở nam giới nhiều hơn nữ giới do niệu đạo ở nam dài hơn ở nữ, nguy cơ tổn thương cao hơn. Tuy nhiên, khi nữ giới mắc căn bệnh này, niệu đạo sẽ bị thu hẹp dần, làm cản trở dòng chảy của nước tiểu, khiến bạn có cảm giác vừa đi tiểu xong đã buồn tiểu kèm theo đi tiểu khó, tiểu són, tiểu nhiều lần, buồn tiểu liên tục. 

Do mắc các bệnh lý ở thận

Những căn bệnh ở thận như sỏi thận, viêm bể thận, thận hư… cũng có thể khiến bạn gặp những bất ổn ở đường tiểu. Thận là bộ phận có tác dụng điều hòa lượng nước tiểu do đó nếu có bất cứ vấn đề bất ổn nào cũng sẽ khiến bạn khó chịu và rối loạn tiểu tiện. 

Đi tiểu xong vẫn buồn tiểu ở nữ cần làm gì để cải thiện?

Đi tiểu xong vẫn buồn tiểu ở nữ cần được thăm khám và điều trị vì nó xuất phát từ nhiều nguyên nhân gây bệnh khác nhau. Tương ứng với mỗi nguyên nhân sẽ có biện pháp khắc phục phù hợp và hiệu quả. Một số phương pháp mà bạn có thể tham khảo bao gồm:

Dùng thuốc kháng sinh

Dùng thuốc kháng sinh

Dùng thuốc kháng sinh

Bạn sẽ được chỉ định một số loại thuốc để cải thiện tình trạng đi tiểu nhiều như thuốc kháng thụ thể Muscarinic gồm Oxybutynin, tolterodine… có tác dụng hiệu quả và nhanh chóng. Tuy nhiên, thuốc này sẽ có tác dụng phụ làm khô miệng, táo bón, tim đập nhanh, mắt mờ…

Ngoài ra, bạn cũng sẽ được chỉ định một số loại thuốc chứa Estrogen giúp tăng cường các mô ở niệu đạo, cải thiện tình trạng buồn tiểu thường xuyên.

Phẫu thuật chữa đi tiểu nhiều

Khi bạn đi tiểu nhiều do một số bệnh như sỏi thận, sỏi bàng quang hoặc một số bệnh viêm bàng quang sẽ được thực hiện phẫu thuật. Phương pháp phẫu thuật sẽ giúp tăng chống đỡ của niệu đạo, kiểm soát hoạt động của đường tiểu và sẽ giúp bạn không còn dấu hiệu đi tiểu nhiều.

Phẫu thuật chữa đi tiểu nhiều

Phẫu thuật chữa đi tiểu nhiều

Áp dụng biện pháp chăm sóc tại nhà

Ngoài các biện pháp điều trị bệnh theo đúng phác đồ của bác sĩ chuyên khoa thì bạn cũng cần áp dụng các biện pháp chăm sóc tại nhà bao gồm:

  • Không nên sử dụng chất kích thích, những loại thực phẩm có chứa chất gây nghiện như rượu, bia, đồ uống có gas, nước ngọt, trà, cacao, sô cô la…
  • Uống nhiều nước mỗi ngày, nên hạn chế uống nước sau bữa tối và trước khi đi ngủ
  • Hạn chế sử dụng những loại thực phẩm có tính acid như cam, bưởi…
  • Tăng cường bổ sung các loại chất xơ, rau xanh, vitamin vào thực đơn hàng ngày
  • Tăng cường rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên để nâng cao sức đề kháng, kiểm soát cân nặng nhằm giúp tăng cường quá trình trao đổi chất.
  • Luôn giữ tinh thần lạc quan, thoải mái, tránh căng thẳng, stress
  • Không nên nhịn tiểu
  • Thực hiện thăm khám sức khỏe định kỳ thường xuyên mỗi năm 2 lần để kiểm soát bệnh nhanh chóng và hiệu quả
[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Tình trạng đi tiểu xong vẫn buồn tiểu ở nữ giới gây nên nhiều dấu hiệu khó chịu, ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày. Tuy nhiên, nếu được thăm khám và điều trị đúng cách sẽ giúp cải thiện hiệu quả. Nếu bạn cần được bác sĩ thăm khám và hỗ trợ hãy liên hệ tới số 0243 9656 999.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan

Phá thai bằng thuốc – Tư vấn sử dụng đảm bảo an toàn cho sức khỏe
Phụ khoaTránh thai
Phá thai bằng thuốc – Tư vấn sử dụng đảm bảo an toàn cho sức khỏe
[ GỢI Ý ] Cách chữa mụn cóc ở vùng kín hiệu quả trong 1 liệu trình 
Phụ khoaViêm âm đạo
[ GỢI Ý ] Cách chữa mụn cóc ở vùng kín hiệu quả trong 1 liệu trình 
Dịch vàng ở vùng kín cảnh báo sức khỏe bất thường ở nữ giới
Phụ khoaViêm âm đạo
Dịch vàng ở vùng kín cảnh báo sức khỏe bất thường ở nữ giới
Đau vùng kín khi mang thai tháng cuối có phải là dấu hiệu nguy hiểm?
Phụ khoaViêm âm đạo
Đau vùng kín khi mang thai tháng cuối có phải là dấu hiệu nguy hiểm?
Rửa vùng kín bằng nước muối sinh lý thực hiện thế nào thì đúng?
Phụ khoaViêm âm đạo
Rửa vùng kín bằng nước muối sinh lý thực hiện thế nào thì đúng?
Vệ sinh vùng kín sau sinh mổ như thế nào để an toàn?
Phụ khoaViêm âm đạo
Vệ sinh vùng kín sau sinh mổ như thế nào để an toàn?
Đau rát vùng kín sau khi quan hệ do đâu? Làm sao để khắc phục?
Phụ khoaViêm âm đạo
Đau rát vùng kín sau khi quan hệ do đâu? Làm sao để khắc phục?
[ BẬT MÍ ] Cách khử mùi hôi vùng kín sau sinh đơn giản tại nhà
Phụ khoaViêm âm đạo
[ BẬT MÍ ] Cách khử mùi hôi vùng kín sau sinh đơn giản tại nhà
Ra máu bất thường ở vùng kín: Nguyên nhân và cách điều trị
Phụ khoaViêm âm đạo
Ra máu bất thường ở vùng kín: Nguyên nhân và cách điều trị
Chảy máu vùng kín sau khi quan hệ chị em chớ coi thường
Phụ khoaViêm âm đạo
Chảy máu vùng kín sau khi quan hệ chị em chớ coi thường
Vùng kín có mùi chua là biểu hiện của bệnh gì? Nguyên nhân – biến chứng
Phụ khoaViêm âm đạo
Vùng kín có mùi chua là biểu hiện của bệnh gì? Nguyên nhân – biến chứng
Rửa vùng kín bằng lá tía tô có công dụng gì? Thực hiện như thế nào?
Phụ khoaViêm âm đạo
Rửa vùng kín bằng lá tía tô có công dụng gì? Thực hiện như thế nào?