Đi tiểu ra máu là triệu chứng cảnh báo một số bệnh lý nguy hiểm bệnh nhân tuyệt đối không được chủ quan. Cần nắm rõ nguyên nhân bằng cách chủ động thăm khám bác sĩ chuyên khoa. Sau khi có kết quả chính xác sẽ được chỉ định liệu pháp thích hợp, từ đó phòng ngừa biến chứng khó lường.
Danh mục bài viết
Tìm hiểu tiểu ra máu ở nữ và nam giới
Đi tiểu ra máu là hiện tượng nước tiểu thải ra ngoài có lẫn máu. Hầu hết các trường hợp quan sát thấy nước tiểu có màu hồng nhạt, đỏ lơ, một số ít nước tiểu lẫn sợi máu đỏ thẫm.
Thông thường, tiểu ra máu có 2 dạng cơ bản:
- Tiểu ra máu đại thể: Quan sát được bằng mắt thường
- Tiểu ra máu vi thể: Không quan sát được bằng mắt thường, phải làm xét nghiệm mới rõ
Tiểu ra máu có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi, mọi giới tính. Theo thống kê, 95% người tiểu ra máu có liên quan tới bệnh lý nguy hiểm.
Nguyên nhân đi tiểu ra máu hồng
Thực tế, có rất nhiều yếu tố dẫn tới tình trạng đi tiểu ra máu nhưng người bệnh lại không biết. Nắm rõ từng nguyên nhân để có cách điều trị thích hợp. Dưới đây là một số tác nhân điển hình:
Ngày “đèn đỏ”
Do co bóp tử cung, máu kinh trào ra ngoài rồi đọng trong âm đạo. Khi nữ giới đi tiểu, máu kinh từ niệu đạo đi ra ngoài cùng nước tiểu. Hiện tượng này không nguy hiểm và tự hết khi chu kỳ kinh kết thúc.
Tổn thương khi quan hệ tình dục
Quan hệ thô bạo khiến niệu đạo bị tổn thương nặng, gây chảy máu. Khiến tinh dịch nam hoặc dịch âm đạo nữ có lẫn máu. Lúc đi tiểu chúng được đẩy ra ngoài.
Sử dụng thuốc tây
Một số thuốc kháng sinh như thuốc chống đông máu, thuốc ngừa viêm không steroid,… dẫn tới tình trạng tiểu lẫn máu.
Đi tiểu ra máu do mắc bệnh nguy hiểm
- Bệnh ở bàng quang: Viêm bàng quang, sỏi bàng quang, u bàng quang,… Làm rối loạn đường tiểu, chỉ phát hiện khi siêu âm, xét nghiệm.
- Phì đại tuyến tiền liệt: Do tế bào tăng sinh quá mức làm phì đại tiền liệt tuyến nên niệu đạo bị chèn ép. Từ đó, tiểu tiện khó khăn, niêm mạc bị tổn thương, chảy máu.
- Ung thư bàng quang: Giai đoạn đầu bệnh nhân không nhận thấy triệu chứng nào. Về sau, sợi máu hình thành, đi ra cùng nước tiểu.
- Ung thư tuyến tiền liệt: Căn bệnh này khó nhận biết, chỉ phát hiện khi xét nghiệm sàng lọc ung thư.
- Bệnh phụ khoa: Viêm đường tiết niệu, viêm lộ tuyến cổ tử cung, lạc nội mạc tử cung, bệnh lậu,…
Trên đây là những tác nhân sinh lý hoặc bệnh lý gây ra triệu chứng đái máu. Dù xuất phát từ bất cứ triệu chứng nào, bệnh nhân cũng tuyệt đối không được chủ quan, cần có biện pháp xử lý phù hợp.
Triệu chứng nhận biết tiểu ra máu
Không phải ai cũng biết, đi tiểu ra máu do các nguyên nhân khác nhau gây ra thì triệu chứng nhận biết cũng khác nhau. Cần dựa vào triệu chứng điển hình để phân biệt dạng bệnh và bệnh lý liên quan.
- Bệnh ở bàng quang: Nước tiểu lẫn máu, tiểu buốt,…
- Phì đại tuyến tiền liệt: Nước tiểu lẫn máu, tiểu són,…
- Ung thư bàng quang: Rối loạn tiểu tiện, tiểu máu, giảm cân đột ngột, nước tiểu lẫn sợi máu,…
- Ung thư tuyến tiền liệt: Tiểu máu, tiểu buốt, đau lưng dưới, đau vùng chậu,…
- Bệnh phụ khoa: Tiểu buốt, tiểu máu, đau bụng dưới khi tiểu. Ngoài ra, chị em xuất hiện khí hư nhiều, khí hư hôi tanh, ngứa lỗ niệu đạo, đau thắt lưng, ớn lạnh,…
Như vậy, tiểu ra máu ở nam và nữ liên quan tới nhiều bệnh lý khác nhau. Trong đó, mỗi bệnh có triệu chứng nhận biết đặc trưng riêng, bệnh nhân cần phân biệt rõ ràng.
Cách chữa đi tiểu ra máu ở phụ nữ và nam giới
Trường hợp buồn nôn đi tiểu ra máu kèm tiểu buốt, đau bụng dưới,… cần căn cứ vào nguyên nhân để chữa trị. Nếu phát hiện sớm, tỷ lệ chữa khỏi bệnh rất cao. Ngoài phương pháp chữa bệnh hiện đại, nhiều bệnh nhân lựa chọn phương pháp chữa bệnh tại nhà.
Chữa tiểu máu bằng bài thuốc dân gian
Trường hợp tiểu ra máu do đang ở kỳ kinh nguyệt, nóng trong, rối loạn nội tiết,… chị em có thể áp dụng bài thuốc dân gian tại nhà.
- Lươn nấu mướp: Lươn vàng và mướp đắng bỏ hạt. Sơ chế sạch rồi đun với 500ml nước. Nêm gia vị vừa ăn.
- Uống nước bí: Bí xanh xay với muối, lọc lấy nước để uống. Thực hiện đều đặn 10 ngày liên tục.
- Uống bột mề gà: Dùng 20 cái mề gà vàng đem rang cháy rồi tán bột. Chia bột làm 4 rồi hòa với nước lọc uống dần.
Khuyến cáo: Bài thuốc dân gian chỉ hỗ trợ giảm triệu chứng khi bệnh ở mức độ nhẹ. Trường hợp nặng, phương pháp này không có tác dụng. Thêm nữa, cho đến nay, mẹo dân gian chưa được chứng minh khoa học. Vì vậy, bệnh nhân tuyệt đối không tự ý thực hiện tại nhà. Nên tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa. Nếu thấy nước tiểu ngày càng đậm màu hoặc có cục, sợi tươi, dừng uống.
Cách chữa đi tiểu ra máu ở nam giới và nữ giới bằng tây y
Có nhiều bài thuốc tây y được chỉ định điều trị đái ra máu khá phổ biến. Ưu điểm của thuốc tây y là giảm nhanh triệu chứng sau vài lần sử dụng. Các dược phẩm điển hình:
- Thuốc kháng sinh diệt khuẩn gây viêm Cephalosporin
- Trường hợp viêm nhiễm như viêm bàng quang, viêm tuyến tiền liệt,… cần dùng thuốc tiêu viêm
- Bệnh ung thư có thể dùng thuốc hóa, xạ trị
Khuyến cáo: Thuốc tây y mang trong nó rất nhiều tác dụng phụ không mong muốn như hại gan, hại thận. Thêm nữa, nhiều trường hợp ngưng sử dụng thuốc thì triệu chứng quay trở lại mạnh mẽ hơn. Vì vậy, tuyệt đối không tự ý tăng hoặc giảm liều lượng. Nên tuân thủ liệu trình bác sĩ kê đơn.
Cách điều trị đi tiểu ra máu ở phụ nữ và nam giới bằng ngoại khoa
Nếu áp dụng bài thuốc tây y, bài thuốc dân gian mà triệu chứng không thuyên giảm. Rất có thể bệnh nhân đang mắc phải bệnh lý viêm nhiễm nam khoa, viêm nhiễm phụ khoa hoặc bệnh xã hội nguy hiểm.
Lúc này, bệnh nhân cần được thay thế bằng phương pháp hiệu quả hơn. Tại Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Nếu tiểu máu do bệnh lậu, bác sĩ của phòng khám áp dụng thủ thuật: Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu.
Ưu điểm của phương pháp là hỗ trợ tiêu diệt khuẩn lậu. Không làm ảnh hưởng chức năng sinh sản trong tương lai. Hạn chế nguy cơ biến chứng và tái phát. Đặc biệt, thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, thanh lọc, tiêu viêm, thải độc gan,…
Biện pháp phòng ngừa tiểu ra máu hiệu quả
Để việc điều trị đi tiểu ra máu diễn ra thuận lợi. Đồng thời cải thiện, ngăn chặn tình trạng tiểu máu nặng thêm hoặc tái phát lại. Bệnh nhân cần tuân thủ các điều khoản dưới đây:
- Loại bỏ hoàn toàn thực phẩm có khả năng tạo màu như củ cải đỏ, rau dền tía, thực phẩm chế biến sẵn,…
- Ngừng việc uống thuốc kháng sinh làm ảnh hưởng hệ bài tiết (hoặc xin tư vấn của bác sĩ)
- Kiêng quan hệ tình dục trong thời gian phát hiện tiểu ra máu. Chờ chữa khỏi bệnh mới quan hệ trở lại
- Ngủ ít nhất 7 tiếng/đêm, bắt đầu đi ngủ từ 10 giờ tối, không thức quá khuya
- Nếu có triệu chứng tiểu sẫm màu, tiểu buốt, nước tiểu lẫn máu,… đi bác sĩ ngay lập tức
- Kiểm tra sức khỏe định kỳ, trong đó có xét nghiệm máu, nước tiểu,…
Có thể thấy, đi tiểu ra máu đôi khi không phải hiện tượng bình thường mà cảnh báo bệnh lý nguy hiểm. Hầu hết những bệnh lý làm tiểu máu đều ảnh hưởng chức năng sinh sản, thậm chí tính mạng con người. Vì vậy, bệnh nhân tuyệt đối không được chủ quan. Cần thăm khám bác sĩ càng sớm càng tốt thông qua đường dây nóng 0243.9656.999 để được đặt lịch hẹn khám miễn phí.
Tìm kiếm có liên quan đi tiểu ra máu
- Cách chữa đi tiểu ra máu ở phụ nữ
- Cách chữa đi tiểu ra máu ở nam giới
- Tiểu ra máu ở nữ
- Cách điều trị đi tiểu ra máu ở phụ nữ
- Đi tiểu ra máu hồng
- Buồn nôn đi tiểu ra máu
- Chậm kinh và đi tiểu ra máu
- Bị sỏi thận đi tiểu ra máu
Chúng tôi đang lắng nghe.
Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.