Giải đáp thắc mắc: Nứt kẽ hậu môn có đau không, chữa bằng cách nào?

Nứt kẽ hậu môn có đau không hiện đang là thắc mắc phổ biến trên các diễn đàn về sức khỏe. Lý do là bởi nứt kẽ hậu môn mang lại nhiều triệu chứng phiền toái trong đời sống sinh hoạt và làm việc của người bệnh. Để giúp bạn đọc trả lời vấn đề này, hãy cùng theo dõi những thông tin được các bác sĩ đến từ Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng chia sẻ trong bài viết dưới đây.

Tìm hiểu bệnh nứt kẽ hậu môn được định nghĩa như thế nào?

Trước khi bắt đầu tìm hiểu vấn đề nứt kẽ hậu môn có đau không, bạn đọc cần biết rằng, nứt hậu môn là tình trạng nếp gấp ở niêm mạc ống hậu môn bị rách ra và gây ra nhiều triệu chứng khó chịu cho người bệnh.

Nứt kẽ hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Bệnh này được phân loại dựa trên hai giai đoạn phát triển, đó là nứt kẽ hậu môn cấp tính và nứt kẽ hậu môn mãn tính. Ở giai đoạn cấp tính, nứt kẽ hậu môn có biểu hiện như vết xước nhỏ trên da. Khi nứt kẽ hậu môn tiến triển thành mãn tính, ngoài các vết rách còn xuất hiện thêm các mẩu da thừa nằm bên trong hoặc mặt ngoài của hậu môn.

Khi nứt kẽ hậu môn còn ở giai đoạn cấp tính, nếu người bệnh không nhanh chóng đi khám và điều trị, chỉ từ 8-12 tuần sau là đủ để bệnh chuyển nặng thành mãn tính. Khi đó, tiến hành phẫu thuật là điều cần thiết để hạn chế thương tổn lan rộng, tránh nhiễm trùng và ảnh hưởng chức năng co thắt của hậu môn.

[Shortcode tư vấn 1]

Chuyên gia giải đáp nứt kẽ hậu môn có đau không?

Không ít người bệnh thắc mắc rằng nứt kẽ hậu môn có đau không, câu trả lời là có. Nói cách khác, cảm giác đau nhức âm ỉ hoặc dữ dội thường trực chính là một trong những triệu chứng điển hình của bệnh nứt kẽ hậu môn. 

"Chuyên

Sự đau đớn thường bắt nguồn từ tình trạng táo bón mà người bệnh gặp phải. Phân quá lớn và khô cứng khiến người bệnh phải gắng sức rặn mới có thể đẩy được ra ngoài, khi đó, khối phân cọ xát với vết nứt hậu môn và kích thích các dây thần kinh cảm giác, dẫn đến triệu chứng đau rát. Cơn đau sẽ tăng lên mỗi lần đi đại tiện, đôi khi các cơn đau xuất hiện đột ngột, kéo dài vài tiếng đồng hồ rồi tự hết.

Bên cạnh đó, bạn cũng có thể nhận biết bản thân mắc bệnh nứt kẽ hậu môn thông qua các dấu hiệu dưới đây:

  • Các vết nứt, rách xuất hiện tại mép hậu môn theo chiều dọc, có thể dễ dàng quan sát thấy.
  • Hậu môn bị nứt kẽ khiến người bệnh gặp phải hiện tượng đi đại tiện ra máu đỏ tươi, có thể thấy có giọt máu dính trên giấy vệ sinh.
  • Các tổn thương hở do nứt kẽ hậu môn tạo điều kiện để vi khuẩn tích tụ tạo thành các ổ viêm nhiễm, gây kích ứng da và người bệnh sẽ luôn có cảm giác ngứa ngáy tại hậu môn.

Nứt kẽ hậu môn có đau không? Mặc dù nứt kẽ hậu môn không phải bệnh lý quá nguy hiểm, nhưng vẫn có thể gây ảnh hưởng không tốt đối với sức khỏe của người bệnh như:

  • Vi khuẩn ở vết nứt hậu môn có thể lây lan sang cơ quan sinh dục gần đó, dẫn đến nguy cơ cao người bệnh cũng sẽ bị viêm nhiễm vùng kín.
  • Tình trạng viêm loét dễ dàng xảy ra nếu vết nứt nằm bên trong ống hậu môn, gây co thắt cơ hậu môn kéo dài, dẫn đến hình thành các ổ apxe, thậm chí là rò hậu môn.
  • Nhiễm trùng vết nứt kẽ hậu môn chuyển nặng có thể gây phù nề mạch máu, xơ hóa mô cơ, lâu ngày có thể dẫn đến hoại tử hậu môn.

Nứt kẽ hậu môn có đau không? Làm sao để giúp người bị nứt kẽ hậu môn giảm bớt đau đớn?

Nứt kẽ hậu môn có đau không, làm cách nào để giảm đau do vết nứt hậu môn? Theo các chuyên gia, cách hiệu quả để ngăn ngừa nứt kẽ hậu môn tái phát chính là phòng tránh táo bón. Ngoài những bệnh lý tiêu hóa, nguyên nhân gây ra táo bón chủ yếu vẫn là chế độ ăn thiếu chất xơ và ít uống nước, lười vận động. Bạn có thể khắc phục chứng táo bón bằng cách thay đổi thói quen ăn uống và lối sinh hoạt.

Làm sao để giúp người bị nứt kẽ hậu môn giảm bớt đau đớn?

Làm sao để giúp người bị nứt kẽ hậu môn giảm bớt đau đớn?

Nứt kẽ hậu môn có đau không? Các chuyên gia khuyến nghị rằng, đối với trường hợp chưa xuất hiện các triệu chứng nặng nề, người bị nứt kẽ hậu môn có thể áp dụng một số biện pháp đơn giản để cải thiện bệnh tại nhà như sau:

  • Người bệnh cần cân đối lại chế độ ăn uống sao cho khoa học bằng cách bổ sung thêm nhiều thực phẩm chứa chất xơ như trái cây, rau xanh, các loại đậu, ngũ cốc,… Điều này sẽ hỗ trợ tăng nhu động ruột, giúp tiêu hóa dễ dàng và làm mềm phân. 
  • Đối với trẻ nhỏ, ba mẹ có thể sử dụng tăm bông thấm một chút mật ong đem bôi xung quanh hậu môn. Việc này vừa có tác dụng làm trơn vừa có thể kích thích cơ hậu môn co bóp để tống phân ra ngoài mà không cần phải rặn mạnh. 
  • Người bệnh nên uống nhiều nước, ít nhất 2 đến 2,5 lít nước mỗi ngày để làm mềm phân, ngăn ngừa tình trạng táo bón hiệu quả;
  • Tập luyện thể dục thể thao đều đặn mỗi ngày sẽ hỗ trợ thúc đẩy hoạt động của hệ tiêu hóa và tăng cường lượng máu lưu thông tới tất cả các bộ phận cơ thể, trong đó có vết nứt hậu môn, từ đó giúp nhanh lành tổn thương;
  • Tránh rặn quá mạnh khi đi đại tiện bởi hành động này sẽ tạo ra áp lực cho hậu môn, dẫn đến hình thành vết rách mới hoặc vết nứt mới khó lành. Người bệnh nên sắp xếp thời gian để đi ngoài được thoải mái.
  • Nứt kẽ hậu môn có đau không? Muốn giảm bớt cảm giác đau rát hậu môn, người bệnh hãy ngồi ngâm hậu môn trong nước ấm khoảng 10-20 phút nhiều lần trong ngày, nhất là sau khi đi vệ sinh nặng. Tuy nhiên, người bệnh chú ý tuyệt đối không dùng xà phòng rửa hậu môn vì có thể gây kích ứng da.
  • Thuốc làm mềm phân có thể được sử dụng để giúp giảm đau đớn cho bệnh nhân, tuy nhiên cần dùng đúng liều lượng theo chỉ định của bác sĩ.
  • Ngoài ra, tập thói quen đi đại tiện vào một khung giờ nhất định trong ngày cũng rất hữu hiệu để phòng tránh táo bón đối với người bị nứt kẽ hậu môn. 
[Shortcode giới thiệu phòng khám]

Đề xuất phương pháp điều trị nứt kẽ hậu môn giúp giảm thiểu đau đớn hiệu quả

Sau khi đã có đáp án cho vấn đề nứt kẽ hậu môn có đau không, bạn đọc cần lưu ý khi nhận thấy cơ thể mình xuất hiện các dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh, hãy nhanh chóng tới cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để tiến hành thăm khám. Tùy vào kết quả chẩn đoán mức độ của bệnh lý mà bác sĩ sẽ đề xuất phương án điều trị phù hợp.

Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng

Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng

Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) được thành lập với mục đích chăm sóc sức khỏe cho những người gặp phải các vấn đề bệnh lý hậu môn – trực tràng, trong đó có nứt kẽ hậu môn.

Phương pháp xâm lấn tối thiểu HCPT II được phòng khám áp dụng vào việc điều trị nứt hậu môn được các chuyên gia đánh giá mang lại hiệu quả loại bỏ mô xơ cứng hoặc viêm nhiễm, từ đó giảm co thắt hậu môn và hạn chế đau đớn cho người bệnh. 

Bên cạnh đó, bác sĩ có thể chỉ định điều trị kết hợp thuốc Đông – Tây y nhằm tiêu sưng, diệt khuẩn cũng như thúc đẩy lưu thông máu, nâng cao hệ miễn dịch, rút ngắn thời gian lành vết nứt.

Vừa rồi là lời giải đáp về vấn đề nứt kẽ hậu môn có đau không, hy vọng các thông tin trên có thể giúp người bệnh phát hiện và có cách đối phó kịp thời khi mắc phải căn bệnh này. Nếu bạn đọc còn bất kỳ thắc mắc nào hoặc có nhu cầu khám trực tiếp, xin vui lòng liên hệ tới hotline 0243.9656.999 để nhận hỗ trợ tư vấn từ các chuyên gia.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.