Chuyên gia giải đáp: Nứt kẽ hậu môn bôi thuốc gì?

Câu hỏi nhận được sự quan tâm nhiều trên khắp các diễn đàn mạng hiện nay chính là nứt kẽ hậu môn bôi thuốc gì. Bởi khi mắc phải bệnh lý này, nhiều bệnh nhân thường e ngại và không muốn tìm đến các cơ sở y tế chuyên khoa để điều trị. Vậy nên lựa chọn loại thuốc nào để điều trị bệnh và liệu phương pháp này có thực sự hiệu quả hay không? Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm được những thông tin chi tiết nhất.

Những thông tin chi tiết về bệnh nứt kẽ hậu môn

Để có thể giải đáp được vấn đề nứt kẽ hậu môn bôi thuốc gì thì bạn đọc cũng nên nắm được những thông tin tổng quát liên quan đến bệnh lý này. Nứt kẽ hậu môn không phải bệnh lý quá xa lạ bởi bệnh có thể gặp phải ở bất cứ độ tuổi nào.

Nứt kẽ hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nếu không may mắc bệnh, niêm mạc hậu môn của bệnh nhân sẽ xuất hiện nhiều vết rách với những kích thước khác nhau. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng này là do người bệnh bị táo bón kéo dài, vệ sinh hậu môn không sạch sẽ hoặc thói quen đi đại tiện không tốt.

Nứt kẽ hậu môn sẽ chuyển biến theo từng giai đoạn khác nhau nên ở từng giai đoạn bạn có thể gặp nhiều triệu chứng từ nhẹ đến nặng.

  • Giai đoạn cấp tính: Đây là giai đoạn mà những vết nứt tại hậu môn vẫn còn nông và nhỏ. Tình trạng viêm nhiễm thường chưa quá nghiêm trọng và thường diễn ra trong 6 tuần. 
  • Giai đoạn mãn tính: Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh có thể chuyển sang giai đoạn mãn tính. Khi đó những vết nứt ở hậu môn có rất hiệu lan rộng và thường sâu hơn rất nhiều. Điều này sẽ khiến người bệnh phải chịu nhiều những cơn đau dữ dội. 

Bệnh nhân có thể nhận biết bệnh lý này qua những triệu chứng điển hình dưới đây để sớm có hướng điều trị bệnh kịp thời:

  • Đi đại tiện ra máu chính là dấu hiệu đặc trưng mà nhiều bệnh nhân mắc phải.  Phân thải ra sẽ thường bị cứng và có dấu hiệu chảy máu.
  • Xuất hiện nhiều vết nứt ở hậu môn và có thể dễ dàng nhận biết bằng mắt thường.
  • Bệnh nhân thường xuyên gặp phải tình trạng ngứa rát, khó chịu ở hậu môn. Đặc biệt dấu hiệu này xuất hiện nhiều hơn khi người bệnh đi đại tiện hoặc mặc quần áo quá bó.
  • Gần những vết rách ở hậu môn xuất hiện nhiều thịt thừa hoặc những khối u nhú.
[Shortcode tư vấn 1]

Nứt kẽ hậu môn bôi thuốc gì, mách bạn top 5 loại thuốc tốt nhất

Nứt kẽ hậu môn bôi thuốc gì tốt là câu hỏi chung của nhiều bệnh nhân. Theo các chuyên gia, có rất nhiều các loại thuốc bôi hiện nay có thể hỗ trợ điều trị bệnh lý này, điển hình là 5 loại dưới đây:

1. Thuốc Glyceryl Trinitrate (GTN)

Nứt kẽ hậu môn bôi thuốc gì? - Thuốc Glyceryl Trinitrate (GTN)

Nứt kẽ hậu môn bôi thuốc gì? – Thuốc Glyceryl Trinitrate (GTN)

Cái tên đầu tiên trong danh sách này không thể không nhắc tới thuốc bôi Glyceryl Trinitrate (GTN). Đây là một trong những loại thuốc giúp điều trị nứt kẽ hậu môn dạng kê đơn đem lại hiệu quả điều trị cao. Việc tuân thủ dùng thuốc đều đặn sẽ giúp cơ vòng hậu môn được thư giãn đồng thời lượng máu đổ về hậu môn cũng tốt hơn. Chính nhờ tác dụng đó sẽ giúp cho những vết nứt bất thường ở hậu môn được lành lại một cách nhanh chóng. Thuốc thường sẽ được chỉ định sử dụng trong khoảng 8 tuần liên tục thế nhưng người bệnh vẫn có thể sẽ phải gặp một vài tác dụng phụ của thuốc. Đây là loại thuốc kháng sinh liều mạnh nên trước khi dùng người bệnh cần tuân theo chỉ dẫn từ các chuyên gia y tế.

2. Thuốc Nitroglycerin

Nitroglycerin cũng là một trong những loại thuốc giúp điều trị nứt kẽ hậu môn được người bệnh tin dùng. Bởi theo các chuyên gia y tế, việc sử dụng loại thuốc này thường xuyên sẽ giúp những mạch máu tại vùng hậu môn được thư giãn đồng thời hạn chế áp lực lên các vết nứt. Người bệnh có thể sử dụng loại thuốc này 2 – 3 lần một ngày sau khi đã vệ sinh vùng da hậu môn sạch sẽ. Tuy nhiên, một vài bệnh nhân khi sử dụng thuốc thường gặp tác dụng phụ là đau đầu nên trước khi dùng thuốc bạn cũng nên cân nhắc.

3. Thuốc Diltiazem

Thuốc Diltiazem

Thuốc Diltiazem

Vậy nứt kẽ hậu môn nên bôi thuốc gì? Diltiazem chính là một trong số ít những loại thuốc không cần kê đơn có tác dụng tốt trong việc điều trị nứt kẽ hậu môn. Loại thuốc này giúp giãn nở các cơ vùng hậu môn và làm cho các vết nứt mau lành hơn. Theo thống kê, có đến 75% người mới mắc nứt kẽ hậu môn điều trị khỏi bệnh bằng việc sử dụng loại thuốc này. Thế nhưng, cũng giống như các loại thuốc điều trị nứt kẽ hậu môn khác thì Diltiazem cũng gây nên một số tác dụng phụ như chóng mặt, đau đâu.

4. Thuốc Healit Skin Ointment 

Healit Skin Ointment là loại thuốc giúp chống viêm, giảm sưng, ức chế những vi khuẩn xấu gây bệnh đồng thời làm giảm tình trạng ngứa ngáy ở hậu môn rất hiệu quả. Người bệnh có thể dùng loại thuốc này từ 1-3 lần tùy vào tình trạng của bản thân. Thế nhưng, không nên dùng thuốc quá 1 tuần nếu không có chỉ định từ bác sĩ để ngăn chặn những kích ứng xấu có thể xảy ra ở hậu môn.

5. Thuốc Proctolog

Proctolog

Proctolog

Thuốc Proctolog với 2 thành phần hoạt chất chính là Trimébutine và Ruscogénines đều có tác dụng tốt tới việc bảo vệ mạch máu và hỗ trợ tĩnh mạch. Nên nếu người bệnh kiên trì sử dụng loại thuốc này theo đúng chỉ định của bác sĩ thì sẽ giúp làm giảm những triệu chứng bất thường của bệnh. Tuy nhiên, bệnh nhân chỉ nên dùng loại thuốc này trong một thời gian ngắn bởi sử dụng lâu dài có thể gây nên nhiều những hệ lụy nghiêm trọng.

Vẫn biết các loại thuốc bôi nứt kẽ hậu môn đem lại hiệu quả điều trị nứt kẽ hậu môn rất tốt. Thế nhưng, việc áp dụng điều trị bệnh bằng phương pháp này thường chỉ có tác dụng với những người bệnh ở giai đoạn đầu. Với những bệnh nhân mắc nứt kẽ hậu môn mãn tính thì thường sẽ không đem lại hiệu quả tích cực.

Cùng với đó, việc sử dụng thuốc còn có thể gây ra nhiều những biến chứng nguy hiểm với sức khỏe của bạn. Hơn nữa, nếu không vệ sinh hậu môn sạch sẽ trước và sau khi bôi thuốc còn khiến bạn có thể đối diện với tình trạng nhiễm trùng. Do đó, người bệnh cần cân nhắc cẩn trọng khi lựa chọn điều trị bệnh bằng phương pháp này. 

[Shortcode bác sĩ Tùng]

Chữa nứt kẽ hậu môn an toàn, chất lượng ở đâu tại Hà Nội?

Khi đã có câu trả lời cho vấn đề nứt kẽ hậu môn bôi thuốc gì thì người bệnh cũng nên tìm đến các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và điều trị bệnh bằng những phương pháp phù hợp. Bởi việc sử dụng thuốc bôi chỉ có thể giúp hỗ trợ làm giảm triệu chứng của bệnh.

Phương pháp HCPT II

Phương pháp HCPT II

Tại Hà Nội, một địa chỉ được nhiều bệnh nhân tin tưởng tìm đến là Phòng khám Đa khoa Quốc Tế Cộng Đồng thuộc 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Khi tìm đến đây, người bệnh sẽ được các bác sĩ chuyên khoa thăm khám và áp dụng điều trị bệnh bằng phương pháp HCPT II hiện đại.

Đây là phương pháp được các chuyên gia trong và ngoài nước đánh giá cao bởi có nhiều những ưu điểm vượt trội như sau:

  • HCPT II sẽ xâm nhập sâu tới những ổ viêm nhiễm nên việc xác định và loại bỏ chúng sẽ diễn ra nhanh chóng và không gây ảnh hưởng tới những vùng lành tính xung quanh.
  • Phương pháp không sử dụng đến dao kéo nên người bệnh ít chịu đau đớn, không gây chảy máu và khả năng phục hồi sau tiểu phẫu nhanh.
  • Thời gian thực hiện chỉ mất từ 15 – 30 phút , giúp tiết kiệm thời gian cũng như kinh phí cho bệnh nhân.

Khi khám chữa bệnh tại đây, người bệnh sẽ luôn cảm thấy yên tâm và thoải mái bởi:

  • Phòng khám có đội ngũ các bác sĩ chuyên khoa giỏi, tay nghề chuyên môn vững vàng là luôn đồng hành hết mình vì bệnh nhân.
  • Các trang thiết bị y tế hiện đại bậc nhất, đều được nhập khẩu nguyên chiếc từ những nước có nền y học hiện đại trên thế giới.
  • Thời gian khám chữa bệnh linh hoạt từ 8h00 – 20h00 mỗi ngày nên bệnh nhân dễ dàng sắp xếp thời gian để đi khám chữa bệnh mà không lo bị ảnh hưởng.
  • Các mức chi phí phù hợp với đại đa số bệnh nhân, người bệnh sẽ chỉ phải chi trả mức phí được niêm yết theo đúng quy định của Sở Y tế.
[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Hy vọng với những thông tin mà bài viết cung cấp, bạn đọc đã nắm được những thông tin quan trọng liên quan đến nứt kẽ hậu môn bôi thuốc gì. Nếu bạn vẫn còn băn khoăn hay thắc mắc liên quan đến chủ đề này hãy liên hệ đến đường dây nóng 0243.9656.999.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.