Tình trạng nứt kẽ hậu môn chảy máu có sao không? Làm sao để xử lý?

Nứt kẽ hậu môn chảy máu có sao không là câu hỏi được không ít người gửi tới các bác sĩ của Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng để tìm lời giải. Xuất huyết khi nứt kẽ hậu môn liệu có nguy hiểm không, làm sao để giải quyết tình trạng này? Đây chính là vấn đề sẽ được làm sáng tỏ thông qua những chia sẻ từ chuyên gia trong bài viết dưới đây, xin mời bạn đọc cùng theo dõi.

Vì sao lại có hiện tượng nứt kẽ hậu môn chảy máu?

Muốn biết liệu nứt kẽ hậu môn chảy máu có sao không, đầu tiên bạn đọc cần tìm hiểu về những nguyên nhân khiến cho ống hậu môn xuất hiện một hay nhiều vết rách nhỏ, gây ra các triệu chứng đau đớn và xuất huyết.

Tình trạng chảy máu do bệnh nứt kẽ hậu môn rất có thể bắt nguồn từ những yếu tố nguy cơ dưới đây:

  • Mắc vấn đề đường ruột
Nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn: Mắc vấn đề đường ruột

Nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn: Mắc vấn đề đường ruột

Một số bệnh lý liên quan đến hệ tiêu hoá như viêm loét đại tràng, hội chứng Crohn hay các bệnh hậu môn – trực tràng như trĩ, áp xe hậu môn cũng là tác nhân góp phần gây ra nứt hậu môn.

  • Quan hệ không an toàn

Không ít trường hợp do người bệnh phát sinh quan hệ tình dục qua đường hậu môn, điều này khiến các tổ chức cơ thắt, cơ vòng tại đây bị căng giãn quá mức, gây tổn thương và dẫn đến tình trạng rách, nứt kẽ dọc ống hậu môn.

  • Tiêu chảy hoặc táo bón

Nứt kẽ hậu môn chảy máu có sao không? Nguyên nhân do đâu? Thường xuyên bị tiêu chảy cũng là một trong các yếu tố gây ra bệnh nứt kẽ hậu môn do quá trình này lặp đi lặp lại nhiều lần khiến các cơ ở vùng hậu môn bị tổn thương và rách.

Không chỉ tiêu chảy, người bị táo bón cũng dễ mắc bệnh nứt kẽ hậu môn. Theo đó, phân cứng khó thoát ra ngoài nên người bệnh thường phải cố sức rặn mạnh, điều này dễ gây ra tổn thương và làm rách ống hậu môn.

Nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn: Tiêu chảy hoặc táo bón

Nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn: Tiêu chảy hoặc táo bón

  • Áp lực từ dạ con 

Phụ nữ khi mang thai có nguy cơ cao mắc bệnh nứt kẽ hậu môn, đặc biệt là vào các tháng cuối thai kỳ. Lý do là vì thai nhi trong tử cung phát triển ngày một lớn, chèn ép vùng hậu môn – trực tràng và dẫn tới nứt hậu môn. 

  • Do thói quen xấu trong sinh hoạt

Một số thói quen như ngồi, đứng quá lâu, lười vận động cũng là nguyên nhân góp phần làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh nứt ống hậu môn. Cấu trúc hậu môn được kiểm soát bởi hai vòng cơ, nếu chịu quá nhiều áp lực thì cơ vòng sẽ co thắt không đều, gây ra tình trạng giảm lưu lượng máu đến ống trực tràng, từ đó nguy cơ bị nứt kẽ hậu môn cũng tăng.

Theo các chuyên gia, phòng bệnh còn hơn chữa bệnh, vì vậy, nếu bạn thuộc nhóm đối tượng có nguy cơ cao bị nứt kẽ hậu môn, hãy chú ý đi kiểm tra sức khỏe tổng quát định kỳ để phát hiện bệnh sớm và can thiệp điều trị kịp thời.

[Shortcode tư vấn 1]

Không chữa nứt kẽ hậu môn chảy máu có sao không?

Nứt kẽ hậu môn chảy máu có sao không, chuyên gia đưa ra khuyến cáo, nếu không được điều trị sớm và đúng cách, tình trạng có thể dẫn đến khá nhiều biến chứng nguy hại cho sức khoẻ và tính mạng của người bệnh như:

  • Thiếu máu trầm trọng
Nứt kẽ hậu môn chảy máu có sao không? - Thiếu máu trầm trọng

Nứt kẽ hậu môn chảy máu có sao không? – Thiếu máu trầm trọng

Bệnh nứt kẽ hậu môn sẽ gây ra hiện tượng chảy máu vào mỗi lần người bệnh đi đại tiện. Ban đầu, máu thường chỉ dính một chút trên giấy vệ sinh hoặc lẫn trong phân. Sau một khoảng thời gian bệnh tiến triển nặng hơn, vết rách sẽ dần mở rộng ra đồng nghĩa với tình trạng ra máu cũng phát sinh thường xuyên hơn, thậm chí nhiều người không đi ngoài cũng bị chảy máu hậu môn. 

Chính vì lẽ đó, tình trạng rách hậu môn kèm xuất huyết nếu kéo dài có thể gây thiếu hụt một lượng lớn chất sắt trong cơ thể, hậu quả là dẫn đến một loạt triệu chứng hoa mắt, chóng mặt, ngất xỉu,… Chúng có thể để lại ảnh hưởng tiêu cực đối với thể trạng và chất lượng cuộc sống của người bệnh. 

  • Nhiễm trùng hậu môn 

Nứt kẽ hậu môn chảy máu có sao không, hậu môn được biết đến như một con đường đào thải phân chứa các chất cặn bã ra khỏi cơ thể, vì vậy bộ phận này tồn tại nhiều loại vi trùng, vi khuẩn khác nhau. 

Nứt kẽ hậu môn chảy máu có sao không? - Nhiễm trùng hậu môn

Nứt kẽ hậu môn chảy máu có sao không? – Nhiễm trùng hậu môn

Một khi ống hậu môn bị nứt ra, điều này sẽ tạo môi trường thuận lợi cho các tác nhân có hại tấn công và gây nhiễm trùng. Thậm chí, hại khuẩn còn có thể tấn công ngược dòng lên đường ruột và gây viêm tại đây, cũng như dần lây lan tới cả vùng sinh dục và niệu đạo.

  • Nhiễm trùng máu 

Khu vực ống hậu môn – trực tràng là một trong những nơi tập trung hệ thống mao mạch dày đặc. Do đó, khi bó cơ hậu môn bị rách sẽ làm vỡ tĩnh mạch tại đây. Các chủng vi khuẩn gây hại lúc này sẽ dễ dàng xâm nhập vào những tĩnh mạch bị vỡ và gây nên tình trạng nhiễm trùng máu, vô cùng nguy hiểm đối với tính mạng của người bệnh nếu không được can thiệp cấp cứu kịp thời.

  • Hoại tử hậu môn 

Rách hậu môn chảy máu nếu còn tiếp diễn trong thời gian dài có thể khiến các tế bào mô chết dần. Dần dần, các tế bào này sẽ tiếp tục xâm lấn rộng ra những khu vực lân cận, hiếm gặp hơn là hình thành nên khối u ung thư ác tính ở hậu môn. Hoại tử hậu môn là biến chứng đáng sợ, cần được điều trị kịp thời và nhanh chóng để tránh ảnh hưởng đến sự an nguy của người bệnh.

[Shortcode bác sĩ Tùng]

Người bị nứt kẽ hậu môn chảy máu nên đi khám chữa ở địa chỉ nào?

Với đáp án cho vấn đề nứt kẽ hậu môn chảy máu có sao không đã được làm sáng tỏ ở trên, chắc hẳn bạn đọc cũng hiểu được rằng, đây là một tình trạng đáng quan ngại và cần được giải quyết càng sớm càng tốt.

Đối với bệnh nứt kẽ hậu môn, từ trước đến nay, hướng điều trị thường được các đơn vị y tế áp dụng là sử dụng thuốc kháng sinh hoặc tiến hành phẫu thuật ngoại khoa. Tuy nhiên, các phương pháp truyền thống hiện đã lỗi thời, tiềm ẩn nhiều nhược điểm, dễ dẫn đến một số biến chứng khôn lường như hoại tử hậu môn, đại tiện mất kiểm soát, hơn nữa tỷ lệ tái phát là khá cao.

Phương pháp HCPT II

Phương pháp HCPT II

Do đó, người bệnh cần được chữa trị bằng những công nghệ hiện đại, điển hình là phương pháp xâm lấn tối thiểu HCPT II sẽ hỗ trợ điều trị nứt kẽ hậu môn đạt hiệu quả và độ an toàn cao. Theo đó, sóng cao tần xâm lấn tối thiểu sẽ tác động và lấy bỏ các tổ chức xơ ở vết nứt, sau đó kích thích sản sinh các tế bào mới để làm lành nhanh thương tổn. 

Toàn bộ quá trình được các bác sĩ của Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng thực hiện nhanh chóng mà hạn chế gây đau đớn, chảy máu hay ảnh hưởng đến các khu vực lành tính xung quanh. Để được thăm khám tình hình bệnh lý cụ thể và điều trị bằng công nghệ HCPT II, bạn nên tìm tới địa chỉ của phòng khám tại số 193C1 Bà Triệu, quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội.

Việc áp dụng HCPT II vào chữa trị nứt hậu môn tại Phòng khám được tiến hành trực tiếp bởi đội ngũ bác sĩ chuyên khoa ưu tú, cùng với sự hỗ trợ của thiết bị hiện đại, đảm bảo điều kiện vô trùng theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế. Đặc biệt, các hạng mục chi phí khám chữa được công khai đúng quy định, áp dụng nhiều ưu đãi giúp người bệnh tiết kiệm khi đặt hẹn khám trực tuyến. 

[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Trên đây là thông tin về nứt kẽ hậu môn chảy máu có sao không, hy vọng bài viết có thể giúp bạn biết thêm cách đối phó khi gặp tình trạng này. Mọi thắc mắc khác nếu cần được chuyên gia hỗ trợ giải đáp, bạn đọc xin vui lòng liên hệ ngay tới tổng đài tư vấn 0243.9656.999.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.