Nứt kẽ hậu môn có tự khỏi được không là thắc mắc của rất nhiều bệnh nhân. Rất nhiều người nghĩ rằng bệnh không cần chữa trị vẫn có thể tự lành. Thực tế, vấn đề này còn phụ thuộc nhiều yếu tố. Điều quan trọng bệnh nhân cần xây dựng kế hoạch chăm sóc đúng đắn cũng như phòng ngừa hiệu quả.
Danh mục bài viết
Tìm hiểu về bệnh nứt kẽ hậu môn
Trước khi giải đáp nứt kẽ hậu môn có tự khỏi được không, mọi người cần nắm rõ về căn bệnh ở khu vực hậu môn – trực tràng này. Nứt kẽ hậu môn là tình trạng xuất hiện vết rách hoặc vết loét quanh hậu môn, thậm chí còn mở rộng vào trong ống hậu môn, làm lộ cơ co thắt hậu môn. Khiến bệnh nhân đau đớn nghiêm trọng và làm chậm việc chữa lành.
Căn bệnh này có thể ảnh hưởng bất kỳ ai, trong đó phổ biến là người lớn tuổi, phụ nữ mang thai, trẻ sơ sinh. Ngoài ra nứt kẽ hậu môn còn gặp ở những đối tượng sau:
- Người thường xuyên táo bón, phân cứng, khối phân lớn
- Bệnh nhân bị tiêu chảy mãn tính, viêm ruột, viêm loét đại tràng
- Bệnh nhân có cơ hậu môn thắt chặt
- Bệnh nhân thường xuyên quan hệ tình dục đường hậu môn hoặc mắc bệnh nhiễm trùng qua đường tình dục
Triệu chứng điển hình khi bị nứt kẽ hậu môn là đau đớn, chảy máu trong hoặc sau đại tiện. Thường quan sát thấy máu đỏ tươi dính trên phân hoặc giấy vệ sinh. Bên cạnh đó, cơ thể còn xuất hiện những triệu chứng khác như:
- Nóng rát, ngứa, kích ứng quanh hậu môn
- Xuất hiện khối hoặc mảnh da thừa gần vết nứt
- Không tự chủ được khi đi tiểu tiện hoặc đại tiện
- Hình thành nhiều vết nứt mới tại hậu môn
Đây là bệnh cực kỳ phổ biến, không đe dọa trực tiếp tính mạng con người nhưng khiến bệnh nhân khổ sở, khó chịu. Tùy thuộc mức độ nghiêm trọng của triệu chứng, bác sĩ chỉ định phương pháp hỗ trợ điều trị an toàn, hiệu quả, phù hợp.
Bệnh nứt kẽ hậu môn tự khỏi không?
Đối với câu hỏi bệnh nứt kẽ hậu môn có tự khỏi được không, các chuyên gia cho biết, căn bệnh này tự khỏi được không còn phụ thuộc nhiều yếu tố. Một số yếu tố điển hình có thể kể đến như cách chăm sóc vết thương của bệnh nhân hay mức độ bệnh,…
Thực tế, tại một số trường hợp, vết nứt kẽ không nghiêm trọng và tự lành trong vài tuần nếu bệnh nhân có biện pháp chăm sóc phù hợp, cụ thể: Uống nhiều nước, ăn nhiều chất xơ, đại tiện ngay khi mỏi,…
Giai đoạn đầu, vết nứt kẽ hậu môn nông, không bị nhiễm trùng và không có biến chứng,… vết nứt tự khỏi sau 1 – 4 tuần nếu xử lý đúng cách.
Trường hợp vết nứt sâu, kéo dài hơn 8 tuần, bị nhiễm trùng, xuất hiện nhiều vết nứt kẽ,… chắc chắn vết thương không thể tự lành, cần được điều trị bằng y học hiện đại. Tùy mức độ nghiêm trọng của triệu chứng, bác sĩ đề nghị kem bôi, thuốc đạn hay phẫu thuật nhằm ngăn chặn biến chứng.
Chữa nứt kẽ hậu môn tại nhà có khỏi?
Như vậy nứt kẽ hậu môn có tự khỏi được không còn phụ thuộc nhiều yếu tố. Trường hợp tình trạng nứt kẽ kéo dài mãi không khỏi, bệnh nhân chưa có thời gian đi thăm khám bác sĩ hãy tham khảo một số giải pháp tại nhà để cải thiện cơn đau, giảm viêm, hỗ trợ thư giãn cơ vòng,…
1. Ngâm hậu môn với nước ấm
Phương pháp này giúp thư giãn mông, cải thiện cơn đau liên quan tới vết nứt kẽ, tăng cường lưu thông máu đến hậu môn, chữa lành vết nứt nhỏ, giảm sưng, ngứa, đại tiện thuận lợi hơn.
Cách thực hiện: Ngâm hậu môn trong chậu nước ấm 15 – 20 phút, thực hiện 3 – 4 lần/ngày, liên tục trong 1 – 2 tuần.
2. Thêm nhiều chất xơ trong thực đơn hàng ngày
Nứt kẽ hậu môn có tự khỏi được không? Thực phẩm giàu chất xơ giúp thúc đẩy nhu động ruột, giúp mềm phân, không cần tạo áp lực để đẩy phân ra ngoài. Các loại thực phẩm giàu chất xơ: Ngũ cốc, yến mạch, trái cây tươi có múi, rau xanh, các loại đậu,…
3. Áp dụng một số mẹo dân gian
Có rất nhiều mẹo dân gian hỗ trợ điều trị triệu chứng nứt kẽ hậu môn nhận được nhiều sự quan tâm của mọi người, chẳng hạn:
- Dầu oliu: Ngăn chặn tổn thương hậu môn, giảm đau, kháng viêm,… Cách thực hiện: Trộn dầu oliu, sáp ong, mật ong rồi đun nóng. Sau đó để nguội thoa lên vết nứt kẽ.
- Nha đam: Hỗ trợ giảm đau, phục hồi mô bị tổn thương,… Cách thực hiện: Gọt bỏ xanh bên ngoài, cạo lấy phần gel bên trong rồi thoa trực tiếp lên vết nứt kẽ.
Tuy nhiên, mẹo dân gian chỉ hỗ trợ giảm triệu chứng, không thể trị dứt điểm mầm bệnh. Thêm nữa, cho đến nay, các bài thuốc dân gian vẫn chưa được chứng minh khoa học là có thể trị khỏi nứt kẽ hậu môn. Tốt nhất bệnh nhân nên lựa chọn phương pháp khác hiệu quả hơn.
Điều trị nứt kẽ hậu môn hiệu quả bằng ngoại khoa
Không chỉ quan tâm nứt kẽ hậu môn có tự khỏi được không, rất nhiều bệnh nhân còn mong muốn lựa chọn được phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả, dứt điểm. Hiện nay, trên địa bàn Hà Nội ra đời rất nhiều cơ sở hậu môn – trực tràng khám chữa nứt kẽ hậu môn. Tuy nhiên, để lựa chọn được địa chỉ uy tín và chất lượng không phải điều dễ dàng.
Nếu chưa thể tìm được địa chỉ ưng ý, mọi người hãy tham khảo Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, phòng khám chữa nứt kẽ hậu môn hiệu quả bằng công nghệ HCPT II tọa lạc tại số 193c1 Bà Triệu, quận Hai Bà Trưng.
HCPT II là công nghệ tân tiến, có nhiều ưu điểm vượt trội so với thủ thuật ngoại khoa truyền thống: Hạn chế đau đớn và chảy máu, thời gian điều trị nhanh chóng, người bệnh không cần nằm viện, vết thương hồi phục nhanh chóng, không ảnh hưởng tế bào lành tính xung quanh,…
Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, làm bền chắc thành tĩnh mạch hậu môn, giúp nhuận tràng, tiêu viêm, phòng ngừa tình trạng táo bón,…
Không chỉ có phương pháp chữa nứt kẽ hậu môn hiệu quả, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng còn hội tụ đội ngũ bác sĩ giỏi, có chuyên môn cao, có trách nhiệm, điển hình là Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng. Trang thiết bị kỹ thuật của phòng khám được nhập khẩu tại những quốc gia có nền y khoa phát triển.
Chi phí khám chữa nứt kẽ hậu môn nhiều ưu đãi, trong đó khám lâm sàng được miễn phí 300k, thực hiện thủ thuật giảm 40 – 50% mức chi phí, điều trị bệnh được giảm 30% mức chi phí,… (bệnh nhân cần lưu ý là ưu đãi này chỉ dành cho người đặt lịch hẹn khám trước).
Hướng dẫn cách phòng ngừa nứt kẽ hậu môn
Ngoài việc thắc mắc nứt kẽ hậu môn có tự khỏi được không, rất nhiều bệnh nhân còn mong muốn nắm rõ cách phòng ngừa bệnh để hạn chế nguy cơ tái phát. Người bệnh cần phải lưu ý một số vấn đề dưới đây:
- Uống nhiều nước: Hỗ trợ mềm phân, tránh táo bón, giúp phân ra khỏi cơ thể mà không làm tổn thương cơ hậu môn. Nên uống ít nhất 1.5 – 2 lít nước/ngày.
- Xây dựng chế độ ăn uống giàu chất xơ: Tăng cường sức khỏe, chống táo bón, mềm phân, ngăn việc hình thành vết nứt kẽ, rút ngắn thời gian chữa lành tổn thương,… Nguồn chất xơ tốt: Cam, lê, táo, quả mọng nước, ngũ cốc nguyên hạt, bông cải xanh, khoai tây, rau diếp cá, khoai lang, các loại đậu,…
- Đại tiện ngay khi có nhu cầu: Trì hoãn đại tiện có thể khiến phân khô cứng, gây táo bón, vết rách nghiêm trọng hơn, dễ hình thành vết nứt kẽ mới.
- Tập thể dục: Rèn luyện thể chất hỗ trợ chống táo bón, nứt kẽ hậu môn. Tốt nhất hãy hoạt động thể chất thường xuyên, ít nhất 30 phút mỗi ngày để tăng cường nhu động ruột, cải thiện lưu lượng máu đến hậu môn.
Bài viết đã giải đáp đầy đủ thông tin liên quan nứt kẽ hậu môn có tự khỏi được không và phương pháp hỗ trợ điều trị dứt điểm, hiệu quả. Nếu còn câu hỏi nào thắc mắc xung quanh bệnh lý hậu môn – trực tràng, mọi người hãy liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để được tư vấn.
Chúng tôi đang lắng nghe.
Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.