Chuyên gia gợi ý người bệnh nên ăn gì, kiêng gì khi bị nứt kẽ hậu môn

Kiêng gì khi bị nứt kẽ hậu môn là một trong những chủ đề mà nhiều độc giả gửi tới các bác sĩ của Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng. Sở dĩ như vậy là bởi, chế độ ăn uống, sinh hoạt đóng vai trò vô cùng quan trọng để hỗ trợ điều trị nứt hậu môn và giúp người bệnh nhanh hồi phục. Hãy cùng theo dõi và tìm hiểu về vấn đề này thông qua những chia sẻ từ chuyên gia trong bài viết sau nhé.

Đâu là những thực phẩm nên ăn dành cho người bị nứt kẽ hậu môn

Trước khi đi vào tìm hiểu kiêng gì khi bị nứt kẽ hậu môn, bạn đọc cần hiểu rằng, gây đau đớn khi đi cầu, giữ cho phân mềm là việc làm cần thiết để giúp hoạt động đại tiện dễ dàng hơn, từ đó vết nứt không bị kích thích thêm. 

Có nhiều cách giúp người bệnh bớt đau đớn cho người bệnh đồng thời giúp vết nứt mau lành hơn, một trong số đó phải kể đến việc áp dụng chế độ ăn uống khoa học. Theo đó, bạn đọc cần chú trọng bổ sung một số thực phẩm vào khẩu phần ăn hàng ngày để tránh cho bệnh trở nặng, cụ thể như sau:

  • Chất xơ
Thực phẩm nên ăn dành cho người bị nứt kẽ hậu môn: Chất xơ

Thực phẩm nên ăn dành cho người bị nứt kẽ hậu môn: Chất xơ

Nhiều chuyên gia khuyến cáo rằng người trưởng thành mỗi ngày nên tiêu thụ khoảng 25-40g chất xơ là hợp lý, việc này sẽ giúp làm mềm phân, ngăn ngừa táo bón, đồng thời cũng để phòng tránh tiêu chảy. Khi phân dễ dàng di chuyển qua ống hậu môn sẽ không gây nhiều áp lực lên vết nứt. 

Một số thực phẩm dồi dào chất xơ được khuyên dùng bởi các chuyên gia bao gồm ngũ cốc nguyên cám, đậu và hạt các loại, rau màu xanh đậm, hoa quả tươi, Atiso,…

  • Bổ sung nhiều nước

Tình trạng mất nước hoặc thiếu hụt nước trong cơ thể được cho là tác nhân chính gây nên hiện tượng táo bón, do đó, bạn cần chủ động nạp đủ lượng nước cần thiết nhằm giúp việc đi đại tiện trở nên dễ dàng hơn.

Được biết, những thực phẩm có chứa hàm lượng nước cao như rau củ, trái cây tươi cũng bổ sung cho cơ thể lượng nước đáng kể, chẳng hạn như bông cải xanh, rau bina, cải bắp, dâu tây, dưa vàng, cần tây, dưa hấu,…

  • Protein
Thực phẩm nên ăn dành cho người bị nứt kẽ hậu môn: Protein

Thực phẩm nên ăn dành cho người bị nứt kẽ hậu môn: Protein

Người mắc bệnh nứt hậu môn kéo dài thường gặp phải tình trạng thiếu hụt protein. Chính vì thế, hãy bổ sung vào khẩu phần ăn hàng ngày những thực phẩm giàu đạm nhưng vẫn dễ tiêu hoá như thịt gà, cá, nấm,…

  • Thực phẩm giúp nhuận tràng

Nhóm thực phẩm này có tác dụng hỗ trợ hoạt động đào thải phân trơn tru hơn, để người bệnh không phải cố rặn mạnh, từ đó tránh tác động lên các vết nứt. Để giúp nhuận tràng, người mắc bệnh nứt hậu môn có thể lựa chọn rau mồng tơi, rau ngót, rau dền, khoai lang, …

  • Vitamin

Những ai bị nứt kẽ hậu môn cũng cần bổ sung nhiều nhóm chất, đặc biệt là các thực phẩm chứa lượng vitamin phong phú như là đậu xanh, củ cải, dưa hấu, các loại hoa quả tươi khác. Đây là nhóm thực phẩm hỗ trợ điều phối nhu động ruột, từ đó cân bằng hệ vi sinh, cải thiện tình trạng rối loạn chức năng tiêu hoá và phòng ngừa chứng táo bón.

[Shortcode tư vấn 1]

Chuyên gia khuyên người bệnh cần kiêng gì khi bị nứt kẽ hậu môn?

Ngoài các thực phẩm nên tiêu thụ, bạn cần kiêng gì khi bị nứt kẽ hậu môn? Các chuyên gia cho biết, người bị nứt hậu môn cần chú ý hạn chế sử dụng một số thực phẩm thúc đẩy bệnh diễn biến phức tạp hơn, cụ thể như sau:

  • Tiêu thụ thịt đỏ nhiều làm bệnh nứt hậu môn trầm trọng hơn
Tiêu thụ thịt đỏ nhiều làm bệnh nứt hậu môn trầm trọng hơn

Tiêu thụ thịt đỏ nhiều làm bệnh nứt hậu môn trầm trọng hơn

Các thực phẩm thuộc nhóm thịt đỏ nếu được tiêu thụ quá nhiều trong một bữa ăn hoặc ăn quá thường xuyên sẽ gây hại cho hệ tiêu hóa và có thể đẩy tình trạng bệnh trĩ ngoại thêm phần nghiêm trọng. Tuy nhiên, người bệnh trĩ vẫn có thể duy trì ăn một lượng vừa đủ thịt bò vài tuần một lần để bổ sung chất sắt và protein.

  • Kiêng gì khi bị nứt kẽ hậu môn? – Tránh xa thức ăn cay nóng

Đồ ăn cay nóng chứa các loại gia vị như ớt, tiêu, gừng, mù tạt,… chính là nhóm thực phẩm mà người bị trĩ ngoại cần hết sức hạn chế sử dụng. Loại đồ ăn cay nóng sẽ khiến cơ thể bị nóng trong, tạo áp lực cho hệ tiêu hóa nên dễ gây táo bón và khó tiêu. Điều này góp phần khiến các triệu chứng trĩ ngoại như cảm giác ngứa ngáy, nhức nhối ngày một nghiêm trọng hơn.

  • Đồ ăn chứa nhiều muối
Tránh đồ ăn chế biến sẵn

Tránh đồ ăn chế biến sẵn

Thói quen ăn nhiều thực phẩm mặn của nhiều người sẽ khiến đường ruột phải tiếp nhận một lượng muối lớn. Khi đó, muối sẽ hấp thụ hết nước, làm phân khô cứng và khiến người bệnh bị táo bón, gây khó khăn, đau đớn khi đi đại tiện.

  • Thức ăn nhiều dầu mỡ có hại cho người bị nứt hậu môn

Các đồ ăn nhiều dầu mỡ cũng thuộc nhóm nên kiêng tiêu thụ khi bị bệnh nứt hậu môn. Đó là vì loại thực phẩm thường gây rối loạn tiêu hóa, đầy bụng, khó tiêu và làm tăng nguy cơ bị táo bón kéo dài khiến bệnh tình trở nên trầm trọng hơn.

  • Kiêng gì khi bị nứt kẽ hậu môn?- Tránh đồ ăn chế biến sẵn

Các loại thịt đã qua chế biến sẵn thường chứa chất bảo quản nên rất khó tiêu hóa. Nếu người bệnh hấp thụ quá quá nhiều các sản phẩm đó sẽ khiến đường ruột gặp vấn đề như táo bón, dẫn đến xuất hiện các triệu chứng phức tạp hơn.

Kiêng gì khi bị nứt kẽ hậu môn? - Tránh đồ ăn chế biến sẵn

Kiêng gì khi bị nứt kẽ hậu môn? – Tránh đồ ăn chế biến sẵn

  • Bị nứt hậu môn cần tránh xa đồ có cồn và chất kích thích

Rượu, bia, cà phê, thuốc lá đều là những chất kích thích có hại đến sức khỏe, đặc biệt đối với người bị nứt kẽ hậu môn. Bởi, các loại đồ uống có chứa cồn và chất kích thích dễ khiến cơ thể bị mất nước và gây nóng trong khiến phân dần khô cứng. Điều này sẽ dẫn đến tình trạng táo bón kéo dài, chèn ép lớn sẽ khiến các vết nứt ngày càng rách sâu hơn.

  • Đường và tinh bột không tốt cho người bị nứt hậu môn

Người bệnh nếu ăn quá nhiều đồ ăn có đường và tinh bột sẽ tạo nhiều áp lực cho thành ruột, gây ra táo bón và ngứa ngáy vùng hậu môn, điều này có thể khiến cho tình trạng bệnh nứt kẽ hậu môn ngày một nặng thêm.

[Shortcode bác sĩ Thế]

Lưu ý về chế độ ăn uống và kiêng cữ để điều trị nứt kẽ hậu môn hiệu quả

Bên cạnh việc ăn gì kiêng gì khi bị nứt kẽ hậu môn, bạn cần chú tâm đến thói quen sinh hoạt hợp lý để phòng tránh nhiễm trùng và hạn chế ảnh hưởng của bệnh, cụ thể như sau:

Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng

Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng

  • Không quan hệ tình dục qua đường hậu môn trong thời gian điều trị;
  • Tập thể dục nhẹ nhàng hàng ngày để thúc đẩy trao đổi chất, giúp hệ tiêu hoá khoẻ mạnh;
  • Không được nhịn đi đại tiện hoặc ngồi quá lâu, tránh rặn mạnh để không làm vết nứt xâm lấn sâu hơn.

Lưu ý, việc cân đối chế độ ăn uống và sinh hoạt chỉ đóng vai trò hỗ trợ cải thiện triệu chứng bệnh. Quá trình điều trị nứt kẽ hậu môn cần phải thông qua thăm khám với bác sĩ chuyên khoa. Dựa vào các kết luận về tình hình sức khoẻ và cấp độ diễn của nứt hậu môn, người bệnh mới được chỉ định phác đồ trị liệu phù hợp.

Phương pháp HCPT II là kỹ thuật chữa nứt kẽ hậu môn xâm lấn tối thiểu mà giới chuyên gia đánh giá cao về hiệu quả, độ an toàn lẫn tính thẩm mỹ. Hiện nay, HCPT II này được áp dụng tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng (số 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) và đạt được nhiều thành tựu, với ưu điểm như thời gian điều trị nhanh chóng, giảm thiểu rủi ro hoặc tái phát.

[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Vừa rồi là thông tin về vấn đề kiêng gì khi bị nứt kẽ hậu môn để giúp bạn biết cách cân bằng dinh dưỡng, từ đó hỗ trợ việc điều trị cho hiệu quả. Nếu bạn đọc còn bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng liên hệ tới hotline tư vấn 0243.9656.999.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan