Bệnh trĩ nên tập bộ môn thể thao nào? Không nên tập môn nào?

Bệnh trĩ nên tập bộ môn thể thao nào là một trong số những vấn đề được quan tâm của rất nhiều người tìm hiểu thêm thông tin về bệnh lý này. Vậy nên tập bộ môn thể thao nào khi mắc bệnh trĩ để đảm bảo an toàn cũng như không nên tập bộ môn thể thao nào? Bài viết sau đây các chuyên gia bác sĩ phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng sẽ giải đáp rõ ràng cho bạn đọc.

Tại sao người mắc bệnh trĩ nên tập thể thao?

Trước khi tìm hiểu bệnh trĩ nên tập bộ môn thể thao nào, bạn cần biết tại sao người mắc bệnh trĩ nên tập thể thao. Từ đó trả lời cho vấn đề trên mới chính xác và hợp lý được.

Các chuyên gia cho biết bệnh trĩ (lòi dom) là chứng bệnh ở trực tràng – hậu môn rất phổ biến mà nhiều người dễ mắc phải. Bệnh lý này thường bắt nguồn từ chế độ ăn uống, sinh hoạt kém khoa học hay chứng rối loạn tiêu hóa kéo dài… Ở nữ giới, quá trình mang thai hoặc sinh nở cũng có thể gây ra bệnh trĩ.

Tại sao người mắc bệnh trĩ nên tập thể thao?

Tại sao người mắc bệnh trĩ nên tập thể thao?

Bệnh trĩ theo đánh giá của các chuyên gia bác sĩ không phải là một chứng bệnh quá nghiêm trọng. Tuy nhiên các biến chứng bệnh hoàn toàn có khả năng phát sinh nếu trĩ không sớm được điều trị.

Ngoài việc dùng thuốc điều trị, người bệnh còn cần chú ý ăn uống cũng như sinh hoạt điều độ. Trong đó việc tập luyện thể thao, thường xuyên thực hiện các bài tập thể dục sẽ rất hữu ích cho người mắc bệnh trĩ để kiểm soát bệnh được tốt hơn.

Nhiều người mắc sai lầm khi cho rằng hoạt động thể chất có thể gây kích thích lên búi trĩ và làm búi trĩ nghiêm trọng hơn, phát triển nặng hơn. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, tập luyện đúng cách, đúng phương pháp đúng bộ môn thể thao sẽ giúp cải thiện cơ thắt hậu môn. Đồng thời hỗ trợ thu nhỏ kích thước của búi trĩ và hạn chế được tình trạng sung huyết hậu môn.

Ngoài ra khi tập luyện đúng cách, đúng bộ môn còn giúp ổn định nhu động ruột và kích thích quá trình trao đổi chất. Từ đó còn hỗ trợ làm giảm tình trạng táo bón ở những người mắc bệnh trĩ và giúp giảm áp lực hay những triệu chứng khó chịu khi đi đại tiện.

Chính vì thế người mắc bệnh trĩ nên lựa chọn và tập luyện, bộ môn thể thao phù hợp để giúp ích cho việc cải thiện tình trạng trĩ của bản thân.

>>> Đọc thêm: [BẬT MÍ] Bài thuốc chữa bệnh trĩ của người H’ mông hiệu quả

[Shortcode tư vấn 1]

Bệnh trĩ nên tập bộ môn thể thao nào hiệu quả và an toàn?

Bệnh trĩ nên tập bộ môn thể thao nào được các chuyên gia cho biết là nên tập những bộ môn thể thao với cường độ vừa sức hoặc có thể vận động nhẹ nhàng. Có thể tham khảo một số bộ môn thể thao như sau:

Đi bộ

Đi bộ

Đi bộ

Có rất nhiều nghiên cứu đã chứng minh được đi bộ là phương pháp rất tốt cho bệnh nhân mắc trĩ. Hoạt động này giúp lưu thông máu, giảm áp lực gây đè nén lên vùng hậu môn, cải thiện tình trạng bệnh trĩ rất tốt. Người mắc bệnh trĩ còn được khuyến cáo nên đi lại và tránh ngồi nhiều lâu, trong thời gian dài.

Người bệnh có thể đi bộ nhẹ nhàng xung quanh công viên để tăng cường sức khỏe, mỗi ngày có thể đi bộ khoảng 30 phút. Trong quá trình di chuyển nên thả lỏng người với tư thế thẳng lưng để bệnh nhanh chóng khỏi.

Tập yoga

Những động tác yoga nhẹ nhàng có tác dụng rất tốt đối với bệnh nhân mắc trĩ. Các bài tập này thường giúp lưu thông khí huyết cũng như tăng cường trương lực cơ vùng hạ vị và làm búi trĩ co nhỏ lại…

Với những bệnh nhân đã tiến hành cắt trĩ thì bài tập yoga sẽ giúp ngăn ngừa trĩ tái phát trở lại. Người bệnh có thể đăng ký các lớp tập yoga hoặc nhờ huấn luyện viên hướng dẫn để tìm bài tập phù hợp với bản thân.

Bơi lội

Bơi lội

Bơi lội

Với những bệnh nhân mắc trĩ nhẹ có thể áp dụng bộ môn bơi lội để cải thiện tình trạng bệnh trĩ. Bơi lội sẽ giúp toàn thân cơ thể người bệnh có thể vận động nhẹ nhàng. Đây cũng là cách giúp tăng cường trương lực cho tĩnh mạch trĩ và cải thiện tình trạng co thắt ở hậu môn. 

Để hỗ trợ điều trị bệnh trĩ, người bệnh có thể luyện tập bơi lội cường độ 3 – 4 lần/ tuần trong khoảng 30 phút mỗi lần tập. Bên cạnh đó, người bệnh cần chú ý không được luyện tập quá sức và không sử dụng bia rượu hay ăn no khi bơi.

Không nên tập những bộ môn nào khi bị bệnh trĩ?

Bệnh trĩ nên tập bộ môn thể thao nào đã được các chuyên gia cho biết là nên tập những bộ môn thể thao cường độ nhẹ, vừa phải. Vậy không nên luyện tập những bộ môn thể thao nào khi mắc trĩ được giải đáp là nên tránh những bộ môn vận động mạnh, yêu cầu cường độ cao như: đá bóng, chơi tạ, chạy nước rút… 

Người bệnh cần thận trọng những bộ môn thể thao cường độ mạnh bởi chúng có thể khiến bệnh trĩ chuyển biến nặng hơn. Tham khảo một số bộ môn thể thao cần tránh khi bị trĩ sau đây:

Bệnh trĩ không nên tập bộ môn thể thao nào

Bệnh trĩ không nên tập bộ môn thể thao nào

  • Chạy nhanh: Nếu người bệnh vận động và chạy liên tục sẽ khiến vùng cơ bụng bị căng cứng. Khi này, áp lực lên vùng tĩnh mạch trĩ sẽ tăng gấp 2 – 3 lần so với bình thường và bệnh nhân có thể bị sa búi trĩ, đau đớn vùng hậu môn.
  • Nâng tạ: Đây là bài tập khiến trọng lượng cơ thể nhanh chóng dồn về phần bụng và khiến búi trĩ dễ bị sa ra ngoài. Các tư thế đứng hoặc ngồi khi tập tạ đều sẽ không tốt cho sức khỏe người mắc trĩ.
  • Khiêu vũ: Các bộ môn khiêu vũ sẽ gia tăng áp lực lên vùng ổ bụng. Chính vì thế, khi tập người bệnh sẽ phải hóp bụng và lấy sức, khiến có thể ra nhiều mồ hôi. vùng hậu môn khi này bị ẩm ướt nhiều sẽ không tốt cho việc điều trị bệnh trĩ.
  • Luyện tập cơ bụng: Trong một số bài tập gập bụng hay kéo vật nặng lên sẽ không tốt cho sức khỏe người mắc trĩ. Khi người bệnh lấy sức để tập sẽ khiến áp lực nhanh chóng sẽ dồn toàn bộ về khung xương chậu và gây bất lợi cho bệnh nhân mắc trĩ.
  • Ngồi thiền: Bộ môn này có tác dụng tốt đối với sức khỏe nhưng lại hoàn toàn gây bất lợi cho người bệnh mắc trĩ. Việc ngồi thiền trong thời gian dài sẽ gây áp lực lên búi trĩ và gây chảy máu, viêm nhiễm khu vực này. Đồng thời, nếu máu nhanh chóng dồn về hậu môn sẽ khiến tĩnh mạch máu giãn ra và làm bệnh trĩ khi này chuyển biến nặng hơn.
[Shortcode giới thiệu phòng khám]

Bệnh trĩ nên tập bộ môn thể thao nào? Các bài tập thể thao có tác dụng gì đối với người mắc trĩ

Được biết bệnh trĩ nên tập bộ môn thể thao nào và không nên tập bộ môn nào đã cho thấy, việc luyện tập thể dục thể thao tuy nhiên là rất tốt cho sức khỏe nhưng cần đặc biệt lưu ý lựa chọn bộ môn phù hợp với sức khỏe bản thân. Không chỉ tăng cường được sức khỏe mà còn bảo vệ được bản thân khỏi những rủi ro do thể dục thể thao tác động gây nên đối với chính cơ thể mình.

Chính vì thế việc lựa chọn bộ môn thể thao phù hợp là rất cần thiết. Một số tác dụng tích cực từ việc luyện tập thể thao với sức khỏe người mắc trĩ như sau:

Lợi ích của việc tập thể thao

Lợi ích của việc tập thể thao

Kích thích lưu thông tuần hoàn máu

Khi mắc trĩ, khu vực vùng hậu môn sẽ rất dễ gặp tình trạng ứ trệ máu và gây sưng tấy tĩnh mạch. Việc luyện tập thể thao sẽ giúp kích thích lưu thông tuần hoàn máu và cải thiện được tình trạng máu ứ đọng cũng như giúp giảm sưng tấy ở búi trĩ.

Kiểm soát được cân nặng

Bệnh thừa cân, béo phì cũng khiến người mắc trĩ rất dễ phải đối mặt với những biến chứng phức tạp của bệnh lý này. Béo phì khiến vùng hậu môn bị áp lực và búi trĩ sẽ dễ bị sa ra ngoài. Khi này việc áp dụng các bài tập thể thao là cách hiệu quả nhất giúp bệnh nhân mắc trị kiểm soát cân nặng và bảo vệ được sức khỏe vùng hậu môn hơn.

Kích thích hệ tiêu hóa và ngăn ngừa táo bón

Tập thể dục thể thao sẽ giúp kích thích các hoạt động co bóp ở nhu động ruột và đồng thời tăng khả năng bài tiết các chất thải ở ruột già. Vì thế hệ thống tiêu hóa ở cơ thể sẽ hoạt động hiệu quả và dễ dàng hơn. Đây cũng là cách giúp người bệnh trĩ ngăn ngừa tình trạng táo bón.

Cải thiện các cơ thắt vùng hậu môn

Luyện các bài thể thao đúng cách sẽ góp phần hỗ trợ các cơ thắt vùng hậu môn được thư giãn, có độ đàn hồi tốt hơn. Đồng thời hỗ trợ giúp bệnh trĩ nhanh chóng được cải thiện cũng như ngăn ngừa tình trạng búi trĩ bị sa ra ngoài nhờ hệ thống có thắt vùng hậu môn đã được cải thiện.

[Shortcode bác sĩ Tùng]
[Shortcode tư vấn 3]

Cần lưu ý những gì khi tập những bộ môn thể thao ở người mắc trĩ?

Những thông tin liên quan tới bệnh trĩ nên tập bộ môn thể thao nào và tác dụng của những bài tập này tới sức khỏe người mắc trĩ càng cho thấy việc luyện tập và lựa chọn bộ môn thể thao là cực kỳ quan trọng. 

Vậy ngoài ra người bệnh trĩ cũng cần lưu ý thêm những điều gì khi thực hiện những bài tập trong các bộ môn thể thao mà mình lựa chọn để tăng cường tác dụng của bài tập cũng như bảo vệ sức khỏe bản thân như sau:

Lưu ý khi tập thể thao cho người mắc trĩ

Lưu ý khi tập thể thao cho người mắc trĩ

  • Các bộ môn thể thao cho người bệnh trĩ chỉ có tác dụng hỗ trợ làm thu nhỏ búi trĩ. Đồng thời ổn định nhu động ruột và cải thiện chức năng cơ vòng hậu môn. Để bệnh được cải thiện, cần chú ý kết hợp điều trị bằng thuốc theo chỉ định của bác sĩ.
  • Các bộ môn thể thao cho người mắc trị chỉ phát huy tốt tác dụng khi bạn luyện tập đều đặn và cường độ hợp lý. Sau khoảng 1 tháng mới có thể thấy bệnh chuyển biến tích cực hơn.
  • Luyện tập đúng cách, thường xuyên sẽ giúp trao đổi chất cũng như hạn chế táo bón cho người mắc trĩ. 
  • Cần xây dựng chế độ ăn uống có khoa học cũng giúp cải thiện tình trạng táo bón gây trĩ nặng hơn như bổ sung : vitamin, chất xơ, hoa quả, rau củ tươi… từ các thực phẩm lành mạnh.
  • Hạn chế sử dụng đồ ăn nhanh, đồ cay nóng, chất kích thích như bia, rượu thuốc lá… để ngăn ngừa tình trạng béo phì hay ảnh hưởng tới tiêu hóa… gây bệnh trĩ nặng hơn.
  • Trường hợp búi trĩ có dấu hiệu nhiễm trùng, người bệnh cần thăm khám bác sĩ ngay. Bởi nhiễm trùng búi trĩ không được điều trị kịp thời có thể gây ra apxe hậu môn và nhiều biến chứng nguy hiểm khác.
[Shortcode ưu đãi trĩ]
[Shortcode tư vấn 3]

Ngoài ra người bệnh trĩ có thể tham khảo địa chỉ phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng – 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội để thăm khám và điều trị bệnh trĩ kịp thời. Đây là một trong số những cơ sở y tế chuyên khoa uy tín điều trị trĩ và các bệnh về hậu môn – trực tràng tốt nhất tại Hà Nội hiện nay.

Mong rằng những chia sẻ về vấn đề bệnh trĩ nên tập bộ môn thể thao nào có ích cho những người đang mắc trĩ và bạn đọc. Nếu có những thắc mắc khác về vấn đề trên hay có nhu cầu thăm khám và điều trị trĩ hay các bệnh lý khác về hậu môn – trực tràng, bạn có thể liên lạc ngay với chúng tôi qua số 0243 9656 999 để được tư vấn tường tận và đặt lịch khám nhanh nhất có thể.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan

Thuốc trị apxe hậu môn có hiệu quả và an toàn?
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Thuốc trị apxe hậu môn có hiệu quả và an toàn?
Triệu chứng apxe hậu môn điển hình mà mọi người cần chú ý
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Triệu chứng apxe hậu môn điển hình mà mọi người cần chú ý
Phương pháp điều trị apxe hậu môn nhanh chóng – dứt điểm
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Phương pháp điều trị apxe hậu môn nhanh chóng – dứt điểm
Apxe hậu môn nên ăn gì giúp giảm bớt triệu chứng bệnh? 
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Apxe hậu môn nên ăn gì giúp giảm bớt triệu chứng bệnh? 
[CHIA SẺ] Cách điều trị apxe hậu môn tốt nhất hiện nay!!
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
[CHIA SẺ] Cách điều trị apxe hậu môn tốt nhất hiện nay!!
Apxe hậu môn có nguy hiểm không? Phương pháp chữa dứt điểm
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Apxe hậu môn có nguy hiểm không? Phương pháp chữa dứt điểm
[Tổng hợp] Những điều cần biết về bệnh apxe hậu môn và cách chữa
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
[Tổng hợp] Những điều cần biết về bệnh apxe hậu môn và cách chữa
Có nên cắt búi trĩ không? Nên cắt trĩ bằng cách nào là tốt nhất hiện nay?
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Có nên cắt búi trĩ không? Nên cắt trĩ bằng cách nào là tốt nhất hiện nay?
Chia sẻ phác đồ điều trị trĩ an toàn và dứt điểm 
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Chia sẻ phác đồ điều trị trĩ an toàn và dứt điểm 
Mọc cục thịt thừa ở gần hậu môn là bị gì? [5+ nguyên nhân phổ biến]
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Mọc cục thịt thừa ở gần hậu môn là bị gì? [5+ nguyên nhân phổ biến]
Tiêm xơ búi trĩ có đau không? Có trị dứt điểm bệnh trĩ?
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Tiêm xơ búi trĩ có đau không? Có trị dứt điểm bệnh trĩ?
Mổ trĩ xong nên ăn gì để cơ thể mau hồi phục, vết thương chóng lành?
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Mổ trĩ xong nên ăn gì để cơ thể mau hồi phục, vết thương chóng lành?