10 cách giảm đau nứt kẽ hậu môn tại nhà đơn giản

Cách giảm đau nứt kẽ hậu môn tại nhà như thế nào cho hiệu quả được rất nhiều bệnh nhân quan tâm. Nứt kẽ hậu môn không chỉ gây đau rát, khó chịu, còn tiềm ẩn biến chứng khó lường. Vì vậy, bệnh nhân cần áp dụng phương pháp chữa phù hợp, kiểm soát tốt triệu chứng.  

Tìm hiểu về bệnh nứt kẽ hậu môn

Trước khi tìm hiểu các cách giảm đau nứt kẽ hậu môn tại nhà, mọi người cần nắm rõ về căn bệnh này. Nứt kẽ hậu môn là tình trạng xuất hiện nhiều vết rách tại niêm mạc hậu môn khiến cơ xung quanh lộ ra, người bệnh đau đớn.

Bệnh nứt kẽ hậu môn

Bệnh nứt kẽ hậu môn

Nguyên nhân nứt kẽ hậu môn có thể do táo bón, phân cứng, phân kích thước lớn, mỗi lần đại tiện cố rặn mạnh để đẩy phân ra ngoài khiến lớp da hậu môn rách, tổn thương.

Ngoài ra, nứt kẽ hậu môn còn xuất phát từ một số nguyên nhân khác: Tiêu chảy kéo dài, viêm loét đại tràng, bệnh Crohn, quan hệ đường hậu môn, do sinh thường,…

Nứt kẽ hậu môn đe dọa tâm lý, chất lượng sống của bệnh nhân, thậm chí là nhiều vấn đề rủi ro khác khi bệnh nhân chủ quan. Vì vậy, người bệnh cần nhận biết rõ triệu chứng để chủ động chữa trị kịp thời:

  • Bệnh nhân đau dữ dội mỗi lần đại tiện, sau đó có thể hết đau hoặc đau âm ỉ
  • Niêm mạc da tại cơ vòng hậu môn có vết rách dễ quan sát được bằng mắt thường
  • Khu vực hậu môn bị ngứa rát, khó chịu
  • Mỗi lần đại tiện là chảy máu kèm đau rát hậu môn, máu có thể ở phân, trên giấy vệ sinh hoặc máu nhỏ thành giọt
  • Vùng da quanh vết nứt kẽ hậu môn có khối u nhỏ
[Shortcode tư vấn 1]

Bệnh nứt kẽ hậu môn chữa khỏi không?

Bệnh nứt kẽ hậu môn chữa khỏi không?

Bệnh nứt kẽ hậu môn chữa khỏi không?

Ngoài việc tìm hiểu cách giảm đau nứt kẽ hậu môn tại nhà, rất nhiều bệnh nhân còn băn khoăn căn bệnh này chữa khỏi không? Theo chuyên gia hậu môn – trực tràng, bệnh lý này hoàn toàn chữa khỏi được và bệnh nhân cần điều trị sớm thì tỷ lệ khỏi bệnh mới cao, tránh được biến chứng nguy hiểm. Phương pháp điều trị nứt kẽ hậu môn như thế nào còn phụ thuộc mức độ tổn thương nặng hay nhẹ của  người bệnh.

Nếu chủ quan không chữa sớm, để bệnh nặng kéo dài, không chỉ khiến việc điều trị khó khăn, còn dẫn tới hậu quả khó lường. Cụ thể:

  • Nứt kẽ hậu môn mãn tính (vết rách trên 8 tuần không lành) khiến việc điều trị mất nhiều thời gian, tốn kém chi phí.
  • Vết nứt hậu môn nghiêm trọng, ảnh hưởng cơ vòng xung quanh, hậu quả là việc điều trị khỏi gặp nhiều khó khăn
  • Tỷ lệ tái phát cực kỳ cao, tổn thương tái phát nhiều lần, khó lành hẳn

Tổng hợp 10 cách điều trị nứt kẽ hậu môn tại nhà

Nứt kẽ hậu môn xuất hiện tại vị trí “nhạy cảm” nên người bệnh thường mang tâm lý ngại ngùng, xấu hổ không muốn đi khám. Vì vậy, thường tìm cách giảm đau nứt kẽ hậu môn tại nhà khi triệu chứng bệnh còn nhẹ. Dưới đây là 10 cách chữa tại nhà cho bệnh nhân tham khảo:

1. Giảm đau nứt kẽ hậu môn với lá trầu không

Lá trầu không có khả năng kháng viêm, tiêu khuẩn, chứa nhiều khoáng chất hỗ trợ giảm triệu chứng táo bón, đau rát hậu môn mỗi lần đại tiện khó khăn.

Cách thực hiện: Rửa sạch một nắm lá trầu không, đem đun với 1 lít nước kèm chút muối. Sau đó đổ nước ra chậu để xông hơi hậu môn. Khi nước ấm thì rửa nhẹ nhàng bên ngoài. Mục đích là sát khuẩn vết thương, giúp vết nứt kẽ nhanh khô miệng.

Giảm đau nứt kẽ hậu môn với lá trầu không

Giảm đau nứt kẽ hậu môn với lá trầu không

2. Chữa nứt kẽ hậu môn với nha đam

Nha đam hỗ trợ giảm đau, kháng viêm, hạn chế đại tiện ra máu. Ngoài ra lượng nước và vitamin dồi dào trong nha đam giúp làm lành nhanh tổn thương ở niêm mạc hậu môn.

Cách thực hiện: Sử dụng nhánh nha đam tươi, gọt vỏ bỏ ngoài, chỉ lấy thịt bên trong. Vệ sinh sạch hậu môn rồi thoa phần thịt đó lên vết nứt kẽ.

3. Trị nứt kẽ hậu môn với lá mồng tơi

Một cách giảm đau nứt kẽ hậu môn tại nhà được nhiều bệnh nhân quan tâm là sử dụng lá mồng tơi. Thảo dược tự nhiên này giúp kích thích nhu động ruột, giảm chứng táo bón, giảm sưng đau, làm dịu vết thương,…

Cách thực hiện: Rửa sạch lá mồng tơi rồi giã nát, cho thêm thìa nước lọc khuấy đều. Thoa nhẹ hỗn hợp lên hậu môn và giữ nguyên khoảng 20 – 30 phút, cuối cùng rửa sạch hậu môn với nước.

4. Giảm đau nứt kẽ hậu môn với lá vông

Trị bệnh với lá vông

Trị bệnh với lá vông

Lá vông có tác dụng tiêu độc, giảm đau, sát trùng, kích thích vết thương mọc da non. Vì vậy, khi bị nứt kẽ hậu môn, bệnh nhân có thể sử dụng lá vông chữa bệnh.

Cách thực hiện: Lấy 1 nắm lá vông rửa thật sạch rồi giã nát để đắp lên hậu môn. Giữ nguyên khoảng 20 – 30 phút rồi rửa lại thật sạch với nước.

5. Sử dụng nước muối ngâm hậu môn

Có thể nói, đây là một trong những phương pháp hỗ trợ chữa nứt kẽ hậu môn tại nhà đơn giản, nhanh chóng và tiết kiệm chi phí thấp. 

Cách thực hiện: Lấy 1 lít nước nóng ấm, pha thêm chút muối hạt rồi ngâm rửa hậu môn mỗi ngày. Áp dụng đều đặn 2 – 4 tuần giúp cải thiện chứng đau rát, ngứa hậu môn do nứt kẽ gây ra.

6. Chữa nứt kẽ hậu môn với dầu oliu

Một cách giảm đau nứt kẽ hậu môn tại nhà được nhiều bệnh nhân lựa chọn là sử dụng dầu oliu. Dầu oliu chứa polyphenol hỗ trợ giảm viêm nhiễm, diệt khuẩn. Nếu kết hợp với vitamin E thì nhanh lành tổn thương, chống oxy hóa.

Cách thực hiện: Trộn đều dầu oliu với mật ong, đun sôi thì tắt bếp. Chờ dung dịch nguội thì thoa lên vết nứt kẽ khoảng 20 – 30 phút, sau đó dùng nước sạch rửa lại vùng hậu môn.

7. Giảm đau nứt kẽ hậu môn với tinh dầu oải hương

Trị nứt kẽ hậu môn với tinh dầu oải hương

Trị nứt kẽ hậu môn với tinh dầu oải hương

Tinh dầu oải hương hỗ trợ giảm bớt triệu chứng nứt kẽ hậu môn, làm dịu cơn đau, chống viêm, kháng khuẩn,… 

Cách thực hiện: Chuẩn bị chậu nước ấm, hòa chung tinh dầu oải hương, vệ sinh sạch hậu môn rồi ngâm hậu môn vào chậu nước 15 – 30 phút. Sau đó lấy nước sạch rửa lại sạch sẽ vùng hậu môn. 

8. Trị nứt kẽ hậu môn với dầu dừa

Dầu dừa chứa nhiều vitamin E, axit lauric, đây là 2 thành phần giúp diệt khuẩn, kháng viêm, giảm đau ngứa, làm dịu da, ngăn chặn viêm nhiễm hậu môn, là chất bôi trơn giúp hoạt động đại tiện dễ dàng hơn.

Cách thực hiện: Vệ sinh sạch hậu môn, lau khô rồi bôi lượng nhỏ dầu dừa lên vết thương.

Khuyến cáo: Những bài thuốc dân gian chữa nứt kẽ hậu môn kể trên mặc dù có nhiều ưu điểm như cách thực hiện đơn giản, tiết kiệm chi phí, hạn chế tác dụng phụ. Tuy nhiên, giải pháp này chỉ hỗ trợ cải thiện triệu chứng khi bệnh mức độ nhẹ, giai đoạn đầu, khó trị dứt điểm bệnh. Vì vậy bệnh nhân nên cân nhắc. 

9. Giảm đau nứt kẽ hậu môn với thuốc đông y

Giảm đau nứt kẽ hậu môn với thuốc đông y

Giảm đau nứt kẽ hậu môn với thuốc đông y

Một cách giảm đau nứt kẽ hậu môn tại nhà được nhiều bệnh nhân quan tâm là sử dụng thuốc đông y. Phương pháp này tương đối an toàn lành tính, ít tác dụng phụ,… Theo đông y, nứt kẽ hậu môn được chia thành 2 thể là thấp độc và táo nhiệt. 

  • Với thể thấp độc, bài thuốc được sử dụng: Ý dĩ 15g; Khổ sâm, hoàng bá, liên kiều, kim ngân hoa, thương truật, địa phu tử mỗi vị 10g. Đem tất các các nguyên liệu sắc chung với nước, sử dụng uống hàng ngày. Tác dụng: Thanh nhiệt, giảm đau hậu môn, nhuận tràng, giảm táo bón.
  • Với thể táo nhiệt, bài thuốc được sử dụng: Sinh địa, địa du, mang tiêu, mạch môn, hoa hòe, huyền sâm mỗi vị 15g; Đại hoàng 9g.  Đem tất các các nguyên liệu sắc chung với nước, sử dụng uống hàng ngày. Tác dụng: Nhuận tràng, giảm táo bón, giảm đau, lưu thông khí huyết.

Khuyến cáo: Tương tự bài thuốc dân gian, thuốc đông y dược tính thấp nên tác dụng rất chậm, đòi hỏi sự kiên trì của bệnh nhân thời gian dài. Tốt nhất người bệnh nên cân nhắc để tránh mất thời gian, khiến triệu chứng bệnh nặng thêm. 

10. Trị nứt kẽ hậu môn với thuốc tây y

Dùng thuốc tây y

Dùng thuốc tây y

Một cách giảm đau nứt kẽ hậu môn tại nhà được áp dụng phổ biến là sử dụng thuốc tây y. Phương pháp này được chỉ định cho bệnh mức độ nhẹ, giai đoạn đầu. Các loại thuốc tây được chỉ định như thuốc chống viêm, thuốc kháng sinh, thuốc làm mềm phân, thuốc giảm đau,… dưới dạng  viên uống hoặc thuốc bôi.

Có tác dụng diệt khuẩn, kháng viêm, nhanh lành vết thương, giảm ngứa, giảm đau rát hậu môn,… Ưu điểm của những bài thuốc tây y là chỉ với vài liệu trình, triệu chứng bệnh đã nhanh chóng thuyên giảm.

Khuyến cáo: Tuy nhiên, nhược điểm của những bài thuốc tây y là để lại nhiều tác dụng phụ ngoài ý muốn. Thêm nữa nhiều trường hợp bệnh nhân ngưng dùng thuốc thì triệu chứng quay trở lại nặng nề hơn. Do đó, bệnh nhân tuyệt đối không sử dụng thuốc tùy tiện, không tự ý tăng hay giảm liều lượng để tránh biến chứng nguy hiểm.

[Shortcode bác sĩ Tùng]

Phương pháp giảm đau nứt kẽ hậu môn hiệu quả cao

Như vậy, 10  cách giảm đau nứt kẽ hậu môn tại nhà kể trên chỉ hỗ trợ bệnh mức độ nhẹ, giai đoạn đầu. Trường hợp bệnh nặng, phương pháp nội khoa không mang lại kết quả tốt. Bệnh nhân hãy thăm khám bác sĩ để được chỉ định phương pháp ngoại khoa phù hợp, hiệu quả cao.

Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng

Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng

Nếu đang ở Hà Nội, bệnh nhân nứt kẽ hậu môn hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, một trong những đơn vị hậu môn – trực tràng uy tín, chất lượng nằm tại số 193c1 Bà Triệu, quận Hai Bà Trưng.

Tại đây, bác sĩ tiến hành nội soi hậu môn để biết chính xác mức độ bệnh, sau đó chỉ định công nghệ HCPT II. Đây là công nghệ tân tiến, hiện đại, có nhiều ưu điểm vượt trội khắc phục được nhược điểm của thủ thuật truyền thống. Cụ thể:

  • Hạn chế tình trạng chảy máu và đau đớn cho bệnh nhân
  • Không ảnh hưởng đến mô lành tính lân cận tại khu vực hậu môn
  • Không gây ra những biến chứng tại khu vực hậu môn: Rối loạn đại tiện, hẹp hậu môn,…
  • Thuốc đông y có tác dụng tăng độ bền chắc thành tĩnh mạch hậu môn, nhuận tràng, phòng ngừa chứng táo bón, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, …
[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Bài viết đã tổng hợp 10 cách giảm đau nứt kẽ hậu môn tại nhà và phương pháp trị nứt kẽ hậu môn an toàn, hiệu quả tại Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng. Nếu còn câu hỏi nào thắc mắc về những bệnh lý ở khu vực hậu môn – trực tràng, bệnh nhân vui lòng liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để được hỗ trợ.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.