[Giải đáp] Bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không?

Bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Vắc-xin phòng ngừa HPV là loại vắc-xin có tác dụng phòng virus gây mụn cóc sinh dục, trong đó có sùi mào gà. Sùi mào gà là bệnh xã hội có tốc độ lây nhiễm cực kỳ cao. Nếu không chữa kịp thời, nguy cơ đe dọa tính mạng rất cao. Nhiều người sau khi đã bị mắc bệnh mới nhận ra mình chưa tiêm phòng HPV, vậy có thể tiêm bù được không? Cùng tìm hiểu nhé.

Vì sao cần tiêm phòng HPV càng sớm càng tốt?

Trước khi giải đáp bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không, mọi người cần nắm rõ thông tin cơ bản về căn bệnh sùi mào gà. Sùi mào gà do trực tiếp virus HPV gây ra thông qua các con đường lây nhiễm khác nhau như: Quan hệ tình dục không an toàn, tiếp xúc với niêm mạc hở, dùng chung đồ cá nhân, mẹ truyền sang con khi sinh thường,…

Vì sao cần tiêm phòng HPV càng sớm càng tốt?

Vì sao cần tiêm phòng HPV càng sớm càng tốt?

Bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không? Thời gian ủ bệnh sùi mào gà kéo dài khoảng 3 tuần đến 8 tháng, với các triệu chứng sau: Ban đầu, mụn sùi nhỏ li ti, màu hồng nhạt xuất hiện ở bộ phận sinh dục hoặc hậu môn. Khi bệnh nặng, mụn sùi liên kết thành mảng giống súp lơ, hoa mào gà kèm triệu chứng ngứa, đau rát, khó chịu, thậm chí chảy máu khi quan hệ,…

Không được phát hiện sớm, điều trị kịp thời, tổn thương do virus HPV gây ra phát triển nhanh và rộng, dẫn tới biến chứng nguy hiểm:

  • Suy giảm chất lượng sống: Bệnh sùi mào gà khiến bệnh nhân luôn sống trong mặc cảm, lo lắng, thậm chí trầm cảm, ảnh hưởng chất lượng tình dục, nguy cơ tan vỡ hạnh phúc gia đình.
  • Biến chứng ung thư: Theo thống kê, hơn 15% nữ giới bị sùi mào gà phát triển thành ung thư cổ tử cung, 5% biến chứng ung thư âm đạo. Ở nam giới, 15% sùi mào gà thành ung thư dương vật, 5% bị ung thư hậu môn – trực tràng.
  • Lây nhiễm bệnh cho người thân: Sùi mào gà tốc độ lây lan nhanh chóng và truyền qua nhiều con đường khác nhau, trong đó có dùng chung đồ cá nhân, bàn chải đánh răng, khăn mặt, dao cạo râu,… dẫn tới chủ quan, lơ là và nhiễm bệnh cho cả gia đình.
  • Viêm nhiễm lan rộng: Mụn sùi mọc nhiều và lan sang quy đầu nam giới, âm đạo nữ giới. Không can thiệp kịp thời thì viêm nhiễm sẽ lan rộng, nguy cơ mắc bệnh nam khoa – phụ khoa. 
  • Nguy cơ vô sinh: Virus HPV sẽ phá hủy bộ phận sinh dục bệnh nhân. Hệ thống sinh sản bị tổn thương, tinh trùng gặp trứng khó khăn, ngăn cản việc thụ thai thành công.   
[Shortcode tư vấn 1]

Mắc bệnh sùi mào gà có tiêm HPV được không?

Đối với câu hỏi bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không, bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội của Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết, tiêm ngừa HPV là hoạt động tiêm một loại vắc-xin nào đó vào trong cơ thể. Tác dụng của loại vắc-xin này hỗ trợ phòng ngừa, điều trị virus HPV.

Do đó, khi mắc bệnh sùi mào gà, bệnh nhân vẫn có thể tiêm phòng HPV như bình thường. Điều này giúp ngăn chặn bệnh phát triển nặng, hạn chế ung thư. 

Mắc bệnh sùi mào gà có tiêm HPV được không?

Mắc bệnh sùi mào gà có tiêm HPV được không?

Các đối tượng dưới đây rất thích hợp để tiêm phòng virus HPV:

  • Bệnh nhân bị sùi mào gà có thể tiêm HPV ở độ tuổi 16 – 60 để ngăn bệnh tái phát, hỗ trợ điều trị HPV hiệu quả.
  • Đối tượng chưa từng nhiễm virus HPV ở độ tuổi 12 đến 25
  • Đối tượng đã có quan hệ tình dục, hệ miễn dịch cơ thể kém, dễ mắc bệnh lý khác
  • Đối tượng là nam và nữ độ tuổi từ 9 đến 26 đều có thể tiêm phòng HPV

Như vậy, đối với câu hỏi dù đã nhiễm bệnh sùi mào gà có tiêm phòng virus HPV được không thì bác sĩ chuyên khoa khẳng định là được. Điều này ngăn chặn nguy cơ ung thư, ngăn chặn biến chứng nguy hiểm đe dọa tính mạng. Ngoài ra, tiêm HPV đem lại hiệu quả trị sùi mào gà, ung thư âm đạo, ung thư cổ tử cung, ung thư hậu môn,…

Các loại vắc-xin tiêm phòng virus HPV phổ biến

Như vậy, đối với câu hỏi bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không thì câu trả lời là Có. Trong đó, loại vắc-xin được sử dụng để tiêm phòng virus HPV gây bệnh sùi mào gà được chia làm 2 loại:

Các loại vắc-xin tiêm phòng virus HPV

Các loại vắc-xin tiêm phòng virus HPV

  • Loại 1: Vắc-xin ngừa virus HPV tuyp 16 – 18, đây là 2 chủng gây ung thư cổ tử cung ở nữ. Tiêm vắc-xin này hỗ trợ phòng ngừa căn bệnh ung thư cổ tử cung.
  • Loại 2: Vắc-xin ngừa virus HPV tuyp 16 – 18 – 11 – 6 gây mụn cóc sinh dục. Tác dụng ngăn chặn ung thư cổ tử cung, ung thư âm đạo, ung thư hậu môn,… 

Bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không? Trường hợp bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh sùi mào gà và đang điều trị theo đơn bác sĩ thì vẫn có thể tiêm vắc-xin phòng ngừa nguy cơ tái phát. Tuy nhiên, một số trường hợp dưới đây tuyệt đối không được tiêm phòng. Cụ thể:

  • Bệnh nhân mẫn cảm hoặc dị ứng với thành phần của thuốc tiêm vắc-xin
  • Phụ nữ đang trong quá trình mang thai
  • Bệnh nhân đang điều trị bệnh lý khác. Nếu những bệnh này nhẹ và không ảnh hưởng sức khỏe nặng nề thì bác sĩ có thể xem xét tiêm vắc-xin. Trường hợp mắc bệnh lý khác mức độ trung bình hoặc nặng nên đợi bệnh nhẹ hơn rồi tiêm.

Bệnh nhân cần nhớ, tiêm phòng vắc-xin HPV có thể dẫn tới một vài phản ứng phụ: Đau và sưng đỏ chỗ tiêm, ớn lạnh hoặc sốt, mệt mỏi, đau đầu, ngất xỉu, chóng mặt,… Tốt nhất sau tiêm nên ở lại địa chỉ y tế nghỉ ngơi 30 phút đến 1 tiếng. Nếu không có vấn đề gì bất thường sẽ được về trong ngày. 

[Shortcode bác sĩ Thế]

Phương pháp điều trị bệnh sùi mào gà dứt điểm

Ngoài việc quan tâm bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không thì người bệnh cũng băn khoăn phương pháp hỗ trợ điều trị dứt điểm căn bệnh xã hội này. Thực tế, có rất nhiều cách chữa trị sùi mào gà, tuy nhiên áp dụng phương pháp nội khoa không mang lại kết quả như mong muốn. Vì các loại thuốc chỉ hỗ trợ giảm triệu chứng, không thể trị dứt điểm bệnh. Tốt nhất người bệnh nên đi khám bác sĩ chuyên khoa để nhận chỉ định thủ thuật ngoại khoa thích hợp.

Nếu đang sinh sống, học tập hay làm việc ở Hà Nội hoặc tỉnh thành lân cận như Hưng Yên, Hà Nam, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh… Người bệnh hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, một địa chỉ y tế khám chữa bệnh xã hội nói chung, sùi mào gà nói riêng tọa lạc tại 193c1 Bà Triệu, quận Hai Bà Trưng.

[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không? Tại đây, sau thăm khám, siêu âm, làm xét nghiệm, bệnh nhân sẽ được bác sĩ chỉ định thủ thuật ngoại khoa là “phác đồ kép” sóng cao tần IRA và ALA PDT thế hệ 3.

Đây là công nghệ tân tiến, hiện đại và là công nghệ độc quyền của Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng. Với nguyên lý hoạt động: Sử dụng quá trình chuyển hóa quang năng thông qua ánh sáng được phản chiếu trực tiếp.

Thông qua sự chuyển hóa này, ánh sáng nhanh chóng có phản ứng quang động, sản sinh ra lượng oxygen lớn. Lượng oxygen này làm ức chế, tiêu diệt tận gốc virus HPV. 

Một trong những ưu điểm của “phác đồ kép” sóng cao tần IRA và ALA PDT thế hệ 3 là hạn chế đau đớn, hạn chế chảy máu cho bệnh nhân. Nói chính xác là phương pháp này mang lại sự an toàn tuyệt đối. Không ảnh hưởng đến mô lành tính cân lận.

Đặc biệt, phương pháp này không gây ra hiện tượng kháng thuốc, rút ngắn thời gian điều trị, hạn chế nguy cơ biến chứng và tái phát sau thủ thuật. 

Thuốc đông y chữa bệnh sùi mào gà giúp cơ thể thải độc nhanh chóng, an toàn. Bệnh nhân không còn phải chịu tác dụng phụ từ thuốc tây y. Đặc biệt, cơ thể còn được thanh nhiệt, giải độc, phục hồi nhanh chóng sau khi sử dụng thuốc đông y.

[Shortcode gói khám bệnh xã hội]

Bài viết đã tổng hợp đầy đủ thông tin liên quan bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không và phương pháp hỗ trợ điều trị căn bệnh này hiệu quả bằng thủ thuật ngoại khoa. Nếu còn bất cứ câu hỏi nào thắc mắc, vui lòng liên hệ hotline 0243.9656.999 để được chuyên gia của phòng khám giải đáp, tư vấn miễn phí.

Giới thiệu về tác giả

Bác sĩ Đỗ Quang Thế - Bác sĩ CK I khoa Ngoại tổng hợp với hơn 40 năm kinh nghiệm. Hiện nay, bác sĩ đang phụ trách lĩnh vực Ngoại khoa tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.