Bị sùi mào gà có cho con bú được không? [Lời khuyên từ chuyên gia]

Bị sùi mào gà có cho con bú được không là thắc mắc chung của rất nhiều mẹ bỉm sữa hiện nay. Sùi mào gà là một bệnh lý có thể điều trị khỏi khá dễ dàng ở giai đoạn đầu với những người bình thường thế nhưng ở những đối tượng đang mang thai hay đang nuôi con bằng sữa mẹ thì lại khác việc điều trị cũng cần phải cân nhắc thật kỹ để tránh không gây ra những ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ. Vậy khi mẹ bỉm mắc sùi mào gà thì có nên cho con bú hay không?

Những con đường lây nhiễm bệnh sùi mào gà

Bị sùi mào gà có cho con bú được không? Có rất nhiều chị em lo lắng rằng việc bản thân mắc bệnh sùi mào gà khi đang cho con bú sẽ có nguy cơ lây nhiễm loại virus gây bệnh này sang cho con liệu có đúng hay không? Như chúng ta cũng biết sùi mào gà là bệnh xã hội có mức độ lây nhiễm khá nhanh qua nhiều con đường khác nhau và con đường lây nhiễm chính là đường tình dục.

Những con đường lây nhiễm bệnh sùi mào gà

Những con đường lây nhiễm bệnh sùi mào gà

Virus HPV gây bệnh sùi mào gà có thể ẩn nấp trong cơ thể con người từ 1 tháng cho đến 6 tháng sau đó thì phát bệnh ra ngoài, khoảng thời gian này có thể nhanh chậm tùy thuộc cơ địa mỗi người. Khi mắc bệnh sùi mào gà người bệnh tuyệt đối không nên chủ quan với những biến chứng mà nó có thể gây ra như gây viêm nhiễm, vô sinh thậm chí là đe dọa tới tính mạng nếu phát hiện bệnh muộn. Cũng bởi chính những biến chứng nguy hiểm này mà mẹ bỉm sữa nên cân nhắc việc cho con bú khi phát hiện cơ thể mắc bệnh.

Một số con đường lây nhiễm bệnh sùi mào gà chủ yếu như:

  • Quan hệ tình dục không an toàn, không lành mạnh, hay quan hệ với gái mại dâm,…
  • Lây qua tiếp xúc với vết thương hở hay dùng chung đồ dùng cá nhân
  • Mẹ bầu gây lây nhiễm sang cho thai nhi qua dây rốn, nhau thai khiến trẻ bị sùi mào gà bẩm sinh.

Có thể thấy bệnh sùi mào gà lây nhiễm cho người khác qua rất nhiều cách khác nhau. Vậy ngoài những trường hợp lây nhiễm trên đối với những trường hợp sau khi sinh con mới phát hiện mắc bệnh thì có nên cho con bú hay không? Nếu cho con bú khi đang bị sùi mào gà có gây lây nhiễm hay không?

[Shortcode tư vấn 1]

Bị sùi mào gà có cho con bú được không?

Bị sùi mào gà có cho con bú được không? Như đã được chia sẻ phía trên thì virus gây bệnh sùi mào gà hoàn toàn có khả năng tồn tại trong máu nên việc cho trẻ bú khi mắc sùi mào gà sẽ là không nên.Việc cho trẻ bú khó có thể tránh khỏi những tình trạng như cắn đầu ti gây chảy máu chính điều này sẽ là nguyên nhân gây lây nhiễm virus cho trẻ.

Bị sùi mào gà có cho con bú được không?

Bị sùi mào gà có cho con bú được không?

Còn chưa kể đến nếu mẹ bỉm bị xuất hiện các nốt sùi mào gà ở quanh ngực, việc cọ xát trong quá trình trẻ ti mẹ cũng sẽ gây lây nhiễm. Sự xuất hiện các nốt u nhú gây tiết dịch, chảy máu, tổn thương sẽ tiếp xúc với làn da mỏng manh của trẻ dẫn tới lây nhiễm virus dễ dàng.

Các chuyên gia khuyên rằng nếu phát hiện bản thân bị mắc bệnh sùi mào gà người mẹ nên đi thăm khám và chữa bệnh một cách sớm nhất. Đối với những trẻ đã được trên 3 tháng tuổi có thể thay thế việc bú ti mẹ bằng những loại sữa ngoài khác, đảm bảo trẻ được cách lý với mẹ để không bị lây nhiễm.

Ngoài việc không nên cho trẻ bú mà các loại đồ cùng cá nhân của mẹ và trẻ cũng không được sử dụng chung để ngăn ngừa tình trạng vi khuẩn lây nhiễm chéo. Trong thời gian người mẹ điều trị bệnh, người thân khác sẽ thay thế mẹ để chăm sóc cho trẻ.

Khi đang cho con bú thì phát hiện mắc sùi mào gà nên làm gì?

Bị sùi mào gà có cho con bú được không? Bị sùi mào gà không những không được cho con bú mà người mẹ còn phải cách ly và hạn chế tối đa việc tiếp xúc với trẻ. Đã có không ít trường hợp sau khi sinh xong mới phát hiện bị sùi mào gà và khi đó thì trẻ cũng đã bị lây nhiễm loại virus gây bệnh này. Loại virus này khi tấn công vào cơ thể thường ủ bệnh rất lâu có thể là tới 6 tháng dựa vào sức đề kháng của mỗi người nên việc phát hiện bệnh muộn khi cơ thể đã bị virus tấn công trước đó rất lâu là điều hoàn toàn có thể xảy ra. 

Khi đang cho con bú thì phát hiện mắc sùi mào gà nên làm gì?

Khi đang cho con bú thì phát hiện mắc sùi mào gà nên làm gì?

Trẻ nhỏ mọi thứ đều còn rất non nớt, sức đề kháng và hệ miễn dịch cũng vậy nên nếu không được phát hiện bệnh và điều trị sớm rất có nguy cơ dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng. Ngay khi phát hiện bệnh, để đảm bảo sự an toàn cho cả mẹ và trẻ hãy đưa cả trẻ đến những cơ sở y tế uy tín được được thăm khám cẩn thẩn và nếu phát hiện mắc bệnh thì cần tiến hành điều trị kịp thời.

Đối với người mẹ mắc bệnh cũng cần tiến hành điều trị ngay khi đó chứ tuyệt đối không nên nghĩ trì hoãn việc điều trị cho đến khi cai sữa trẻ điều này sẽ khiến bệnh trở nên nghiêm trọng rất nhiều. Ngoài ra việc tự ý điều trị tại nhà dùng thuốc không kê đơn cũng là một trong số những vấn đề cấm kỵ mà không một người bệnh nào nên làm.

Chia sẻ cách chữa sùi mào gà hiệu quả nhanh chóng hiện nay

Bị sùi mào gà có cho con bú được không? Khi phát bản thân mắc bệnh sùi mào gà việc đầu tiên mẹ bỉm cần làm đó là không tiếp xúc với trẻ đồng thời nhờ người thân đưa trẻ đi thăm khám kết hợp điều trị bệnh cho bản thân. Địa chỉ thăm khám cũng như chữa bệnh sùi mào gà mà các chị em có thể hoàn toàn yên tâm tin tưởng hiện nay đó là phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng địa chỉ tại số 193C1 Bà Triệu – Hai Bà Trưng – Hà Nội.

[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Các bác sĩ tại phòng khám cho biết việc điều trị sùi mào gà hiệu quả cần phải dựa vào từng tình trạng bệnh: 

  • Thông thường đối với những phụ nữ đang mang bầu hay đang cho con bú khi phát hiện bệnh ở giai đoạn nhẹ có thể được chỉ định bằng phương pháp kết hợp giữa thuốc Đông y và thuốc Tây y. Thuốc kháng sinh Tây y sẽ giúp ức chế sự phát triển của virus và thuốc Đông y sẽ giúp thanh lọc cơ thể, nâng cao hệ miễn dịch cũng như sức đề kháng cho cơ thể người bệnh.
  • Với những phụ nữ phát hiện bệnh ở giai đoạn nặng, việc điều trị bằng thuốc không thể mang lại hiệu quả thì sẽ được chỉ định điều trị bằng phương pháp IRA hiện đại. Với liệu pháp sử dụng sóng cao tần tác động trực tiếp tơi từng ổ bệnh, người bệnh có thể nhanh chóng được loại bỏ virus ra khỏi cơ thể một cách triệt để.

Bệnh sùi mào gà có khả năng tái phát lại khá cao vậy nên người bệnh cần phải được điều trị một cách triệt để. Điều này sẽ giúp làm giảm những biến chứng nghiêm trọng có thể xảy ra. Bên cạnh đó người bệnh cần phải tuân thủ tuyệt đối theo đúng hướng dẫn chỉ định của bác sĩ để có thể mang lại kết quả tốt nhất.

Như vậy, những thông tin chia sẻ trên đây đã giúp bạn đọc hiểu rõ vấn đề bị sùi mào gà có cho con bú được không? Mong rằng từ những điều này sẽ giúp nhiều chị em biết được làm thế nào để chăm sóc trẻ tốt nhất và làm thế nào để đảm bảo an toàn nuôi con khi phát hiện bản thân bị bệnh sùi mào gà. Nếu còn những câu hỏi cần giải đáp thêm vui lòng liên hệ tới tổng đài 0243.9656.999 để được tư vấn.

Giới thiệu về tác giả

Bác sĩ Đỗ Quang Thế - Bác sĩ CK I khoa Ngoại tổng hợp với hơn 40 năm kinh nghiệm. Hiện nay, bác sĩ đang phụ trách lĩnh vực Ngoại khoa tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.