Bệnh sùi mào gà có lây qua đường ăn uống không? [Bác sĩ giải đáp]

Sùi mào gà có lây qua đường ăn uống không khiến nhiều người lo lắng vì trước nay đều cho rằng sùi mào gà chỉ lây khi quan hệ tình dục không an toàn. Trên thực tế, sùi mào gà là bệnh lý điển hình có tốc độ lây lan nhanh và qua nhiều con đường khác nhau. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp chi tiết ăn uống chung có lây sùi mào gà không, người bệnh nên đọc ngay để biết.   

Hỏi: Em chào bác sĩ. Hiện nay chồng em đang điều trị sùi mào gà, mặc dù vợ chồng em đã kiêng quan hệ nhưng em đọc được nhiều trang mạng nói bệnh vẫn có thể lây qua đường ăn uống. Mong bác sĩ giải đáp giúp em bệnh sùi mào gà có lây qua ăn uống không với ạ. Em cám ơn bác sĩ nhiều ạ!” (Hà Anh, Hà Nội). 

Trả lời: Cám ơn bạn đã tin tưởng & gửi câu hỏi thắc mắc về Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng. Với băn khoăn của bạn, bác sĩ Đỗ Quang Thế với hơn 40 năm kinh nghiệm và phụ trách Nam khoa – bệnh xã hội tại Phòng khám đã có những chia sẻ dưới đây.

Tìm hiểu bệnh sùi mào gà là gì? 

Tìm hiểu bệnh sùi mào gà

Tìm hiểu bệnh sùi mào gà

Trước khi tìm hiểu bệnh sùi mào gà có lây qua đường ăn uống không, bạn nên hiểu rõ được bản chất của bệnh sùi mào gà là gì. Theo bác sĩ Đỗ Quang Thế, sùi mào gà vốn là bệnh lý lây truyền qua đường tình dục và do virus HPV gây ra. 

Những triệu chứng đặc trưng của bệnh là những nốt sùi màu hồng như nhú gai, ban đầu mọc đơn lẻ không gây bất kỳ cảm giác gì; đến khi bùng phát những gai thịt liên kết lại thành đám giống hoa mào gà. Các đám sùi mào to gây cộm vướng, cọ xát dễ bị vỡ ra gây chảy máu, chảy mủ có mùi hôi tanh. 

Bệnh sùi mào gà nếu không phát hiện, điều trị sớm có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, trong đó tăng nguy cơ lây bệnh cho người thân, gia đình và tăng nguy cơ ung thư cổ tử cung, dương vật, ung thư vòm họng…

Những con đường lây của bệnh sùi mào gà

Bác sĩ Đỗ Quang Thế cho biết, ngoài câu hỏi sùi mào gà có lây qua đường ăn uống không thì nhiều người cũng thắc mắc về con đường lây bệnh sùi mào gà. Theo đó, sùi mào gà là bệnh lý có thể lây lan qua nhiều con đường khác nhau. Cụ thể:

Con đường lây của bệnh sùi mào gà

Con đường lây của bệnh sùi mào gà

  • Quan hệ tình dục thiếu các biện pháp an toàn

Đây là con đường lây nhiễm chung của các bệnh xã hội cũng như các bệnh viêm nhiễm vùng sinh dục nam và nữ giới. Việc quan hệ với nhiều bạn tình, không rõ lai lịch, quan hệ với gái mại dâm, không dùng biện pháp đều có thể dẫn đến nguy cơ cao nhiễm HPV sùi mào gà. 

Vợ bị sùi mào gà chồng có bị không? Hôn nhân có lây sùi mào gà không? Không chỉ việc quan hệ không an toàn qua âm đạo mà kể cả quan hệ bằng miệng hay hậu môn với người nhiễm bệnh thì đều có nguy cơ lây bệnh. 

  • Lây qua vết thương hở 

Sùi mào gà có lây qua đường ăn uống không? Những vết thương hở ở khu vực chứa virus HPV đều là nguồn nhiễm sùi mào gà cần chú ý. Khi tiếp xúc với vết thương chứa virus HPV, sau đó vô tình chạm vào vết thương hở hay vùng da nhạy cảm trên cơ thể thì việc lây nhiễm sùi mào gà là rất khó tránh khỏi. 

  • Dùng chung đồ cá nhân

Sống chung với người bị sùi mào gà có lây không hay giặt đồ chung có bị lây sùi mào gà không? Nếu dùng chung đồ cá nhân như khăn mặt, xà phòng, bàn chải đánh răng, đồ lót, quần áo…với người bệnh sùi mào gà thì cũng đều có nguy cơ nhiễm bệnh.

  • Lây từ mẹ sang con khi sinh nở 

Nếu phụ nữ mắc sùi mào gà trong thai kỳ thì không nên chọn sinh thường. Bởi thai nhi sinh qua cổ tử cung và âm đạo người mẹ, tiếp xúc với virus HPV qua các tổn thương sùi khiến trẻ sinh ra đã bị nhiễm sùi mào gà bẩm sinh.

Bệnh sùi mào gà có lây qua đường ăn uống không? 

Virus HPV có thể cư trú trong máu, dịch nhầy, tuyến nước bọt của người bệnh. Do vậy, nếu tiếp xúc trực tiếp với những tác nhân chứa virus trên từ người bệnh thì đều có khả năng lây nhiễm HPV sùi mào gà. Vậy bệnh sùi mào gà có lây qua đường ăn uống không?

Bệnh sùi mào gà có lây qua đường ăn uống không?

Bệnh sùi mào gà có lây qua đường ăn uống không?

Theo chia sẻ của bác sĩ Đỗ Quang Thế, cho đến hiện tại chưa có một báo cáo chính thức nào về vấn đề sùi mào gà lây qua đường ăn uống. Tuy nhiên, nếu ăn chung bát đũa hay thức ăn đã nhiễm virus trong khi đang có tổn thương tại niêm mạc miệng họng hay niêm mạc đường tiêu hóa thì đều có khả năng nhiễm bệnh. 

  • Ăn uống chung với người bệnh sùi mào gà ở miệng: Với trường hợp này, khi ăn uống các nốt sùi sẽ tiết dịch và có thể dính vào thức ăn. Do đó, khi ăn uống chung với người bệnh sùi mào gà có thể tạo cơ hội nhiễm bệnh.
  • Dùng chung vật dụng ăn uống với người nhiễm sùi mào gà: Một số vật dụng ăn uống như bát, đũa, khăn lau miệng…cũng là con đường lây nhiễm bệnh sùi mào gà. 
  • Vết thương hở tiếp xúc với vật dụng, đồ ăn chứa virus HPV từ người bệnh cũng tạo cơ hội virus HPV lây nhiễm tấn công gây bệnh sùi mào gà ở miệng.
[Shortcode tư vấn 1]

Sùi mào gà có lây qua đường ăn uống không? Nhận biết dấu hiệu sùi mào gà lây qua đường miệng

Khi lây nhiễm bệnh sùi mào gà qua đường miệng, sau thời gian ủ bệnh từ 3-9 tháng người bệnh có thể phát hiện những triệu chứng sùi mào gà ở miệng dưới đây:

Nhận biết dấu hiệu sùi mào gà lây qua đường miệng

Nhận biết dấu hiệu sùi mào gà lây qua đường miệng

  • Xuất hiện nốt sùi màu hồng nhạt, màu trắng xám ở khoang miệng, có cuống, ban đầu mọc đơn lẻ chỉ gây cộm vướng mà không đau đớn hay ngứa ngáy. 
  • Các nốt sùi càng để lâu liên kết thành đám nhú gai, ẩm ướt, chạm vào dễ chảy máu, chảy mủ. 
  • Nốt sùi có thể mọc ở lưỡi, lợi, hai bên má, cổ họng…gây vướng víu, khiến người bệnh khó khăn khi ăn uống, bị viêm họng hoặc sốt thường xuyên. 
  • Thông thường, người bệnh rất khó phát hiện sùi mào gà ở miệng ngay từ đầu vì dễ nhầm tưởng với các bệnh viêm họng, sưng lợi hay sưng amidan…

Làm thế nào để phòng ngừa bệnh sùi mào gà

Mặc dù chưa có báo cáo về việc sùi mào gà có lây qua đường ăn uống không nhưng không phải hoàn toàn không có khả năng lây nhiễm. Do đó, mọi người vẫn nên chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh ngay từ đầu dưới đây:

Làm thế nào để phòng ngừa bệnh sùi mào gà

Làm thế nào để phòng ngừa bệnh sùi mào gà

  • Quan hệ tình dục an toàn để giảm nguy cơ tiếp xúc với mụn sùi. Đặc biệt khi quan hệ qua đường miệng vẫn cần dùng biện pháp phòng tránh an toàn vì sùi mào gà hoàn toàn có thể lây nhiễm qua đường miệng. 
  • Khi người thân, bạn tình có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh, cần kiêng quan hệ tình dục, không nên ăn chung thức ăn hay vật dụng ăn uống, nhất là khi đang có vết thương hở. 
  • Không dùng chung các vật dụng cá nhân như đồ lót, quần áo, khăn tắm, khăn mặt, bàn chải…với người khác.
  • Thăm khám, điều trị song song cùng bạn tình để phòng ngừa lây nhiễm chéo bệnh và ngăn ngừa tái phát. 
  • Khám, tầm soát bệnh xã hội định kỳ để chủ động bảo vệ sức khỏe và phòng tránh bệnh tật. 
  • Tiêm phòng vacxin HPV sớm chính là biện pháp phòng ngừa bệnh sùi mào gà hiệu quả nhất. 
[Shortcode gói khám bệnh xã hội]
[Shortcode tư vấn 3]

Trên đây là chia sẻ của bác sĩ về vấn đề sùi mào gà có lây qua đường ăn uống không cũng như gợi ý cách phòng ngừa bệnh hiệu quả. Để được tư vấn cụ thể nhất, người bệnh có thể liên hệ với các bác sĩ thông qua hotline 0243.9656.999 để được tư vấn. 

Giới thiệu về tác giả

Bác sĩ Đỗ Quang Thế - Bác sĩ CK I khoa Ngoại tổng hợp với hơn 40 năm kinh nghiệm. Hiện nay, bác sĩ đang phụ trách lĩnh vực Ngoại khoa tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.