Búi trĩ lòi ra nhưng không đau có nguy hiểm và nên cắt không?

Búi trĩ lòi ra nhưng không đau là tình trạng khiến người bệnh không khỏi bận tâm. Hầu hết các trường hợp có dấu hiệu lòi búi trĩ ra ngoài đều cần thiết phải thăm khám và có biện pháp can thiệp xử lý sớm. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, các chuyên gia Đa khoa Quốc tế Cộng đồng sẽ chia sẻ trong bài viết sau đây.

Búi trĩ lòi ra nhưng không đau là gì?

Búi trĩ lòi ra nhưng không đau thường được chẩn đoán ở bệnh nhân trĩ nội độ 2, độ 3. Thông thường, các búi trĩ sẽ lòi ra khỏi hậu môn mỗi khi người bệnh đại tiện, rặn mạnh, ngồi xổm, vận động quá sức hoặc đúng/ngồi quá lâu trong thời gian dài. Lúc này, búi trĩ lòi ra khỏi hậu môn sẽ giống như cục thịt thừa, có màu hồng ở ngay cạnh hậu môn hoặc thập thò ở rìa hậu môn. 

Đối với bệnh nhân trĩ ngoại, búi trĩ ngay từ đầu đã ở rìa hậu môn, sưng phồng, căng dưới da và ngày càng to lên. Thường trĩ ngoại sẽ gây cảm giác đau rõ rệt hơn. Nhưng nếu người bệnh sờ vào nhiều khiến búi trĩ chai cứng thì có thể không gây đau.

Các giai đoạn tiến triển của tình trạng lòi búi trĩ

Các giai đoạn tiến triển của tình trạng lòi búi trĩ

Búi trĩ lòi ra ngoài trong những thời gian đầu không gây đau. Nếu người bệnh không điều trị từ sớm, búi trĩ sẽ ngày càng tăng dần về kích thước, kết hợp với dịch nhầy tiết ra từ hậu môn sẽ gây cảm giác đau rát, ngứa ngáy có mùi khó chịu.

Các giai đoạn tiến triển của tình trạng lòi búi trĩ như sau:

  • Cấp độ 2: Búi trĩ thò ra khỏi hậu môn khi đại tiện rặn mạnh. Kích thước búi trĩ còn nhỏ, không gây đau và có thể tự co lại ngay sau đó.
  • Cấp độ 3: Búi trĩ phát triển to và dài hơn, tần suất lòi ra ngoài ngày càng nhiều. Lúc này búi trĩ khó có thể tự co lại mà phải dùng tay ấn đẩy vào.
  • Cấp độ 4: Là giai đoạn nặng nhất, búi trĩ lòi hẳn ra bên ngoài hậu môn, không thể co lại cũng như không dùng được tay ấn vào nữa. Kèm theo đó người bệnh có giảm giác đau ngứa nghiêm trọng, nguy cơ nhiễm trùng hay thậm chí hoại tử.

Tình trạng lòi búi trĩ (hay sa búi trĩ) rất dễ nhầm lẫn với bệnh lý sa trực tràng. Bởi bệnh sa trực tràng giai đoạn đầu có thể khiến lớp niêm mạc ở khu vực này lòi ra bên ngoài qua cửa hậu môn và cũng không đem lại cảm giác khó chịu gì. Chính vì thế, để chẩn đoán chính xác và đưa ra phác đồ điều trị hiệu quả, ngay khi có dấu hiệu lòi cục thịt ra bên ngoài hậu môn, người bệnh cần đi khám ngay lập tức.

[Shortcode tư vấn 1]

Búi trĩ lòi ra ngoài không đau có đáng lo ngại?

Búi trĩ lòi ra nhưng không đau dù hiện tại chưa gây bất kỳ một cảm giác khó chịu nào cho người bệnh. Nhưng nếu chủ quan không can thiệp điều trị từ sớm, theo thời gian người bệnh sẽ phải đối mặt với những vấn đề sau đây:

  • Nhiễm trùng hậu môn
Nhiễm trùng hậu môn

Nhiễm trùng hậu môn

Hậu môn vốn đảm nhận nhiệm vụ đào thải các chất cặn bã trong cơ thể. Vì thế khu vực này luôn tiềm ẩn nhiều vi khuẩn gây hại. Búi trĩ lòi ra ngoài có thể bị nhiễm trùng trong quá trình đại tiện dẫn đến sưng viêm hoặc gây ngứa rát hậu môn. 

Riêng đối với nữ giới do hậu môn gần với âm hộ nên tình trạng nhiễm trùng có thể tấn công sang cả “cô bé”.

  • Chảy máu

Chảy máu là triệu chứng hay đi kèm với hiện tượng lòi búi trĩ ra ngoài. Lượng máu ban đầu ra có thể ít, chỉ dính một ít ở giấy vệ sinh hoặc lẫn trong phân. 

Về lâu dài, tình trạng chảy máu bị ra số lượng ngày một nhiều, chảy nhỏ giọt hay phun thành tia và có thể dẫn đến thiếu máu cấp tính. Người bệnh trở nên xanh xao, cơ thể gầy rộ, thiếu sức sống.

Chảy máu hậu môn

Chảy máu hậu môn

  • Nghẹt búi trĩ

Búi trĩ lòi ra ngoài nhưng không đau không chỉ cản trở quá trình đại tiện bị vướng víu mà còn khiến lượng máu lưu thông đến chính búi trĩ bị gián đoạn. Nếu tình trạng này không được giải quyết, nguồn dinh dưỡng đến búi trĩ bị thiếu hụt dẫn đến khả năng hoại tử vô cùng nguy hiểm.

Búi trĩ lòi ra nhưng không đau phải làm gì?

Búi trĩ lòi ra nhưng không đau tức là tình trạng bệnh đã ở giai đoạn trĩ nội độ 2, độ 3. Người bệnh khi này tuyệt đối không nên chủ quan vì như đã đề cập ở trên, dù chưa gây cảm giác đau nhưng khi này bệnh đã tiềm ẩn nhiều biến chứng nghiêm trọng như: sa nghẹt búi trĩ, nhiễm trùng, chảy máu cấp tính,… 

Bên cạnh đó, tình trạng lòi trĩ không đau dễ gây nhầm lẫn với bệnh sa trực tràng giai đoạn đầu. Do đó, người bệnh ngay khi có dấu hiệu cần thăm khám với bác sĩ chuyên khoa từ sớm để được chẩn đoán chính xác tình trạng, mức độ bệnh đang gặp phải. Từ đó, bác sĩ tư vấn hướng điều trị thích hợp nhất.

1. Với trường hợp trĩ độ 2 có thể co lại

Búi trĩ lòi ra nhưng không đau, có thể tự co lại không cần tác động thì có thể áp dụng điều trị bằng những phương pháp sau:

Sử dụng thuốc 

Sử dụng thuốc trị trĩ

Sử dụng thuốc trị trĩ

Thuốc điều trị bệnh trĩ mức độ nhẹ thường dùng các loại có công dụng kháng khuẩn, tiêu viêm, hỗ trợ làm tăng thành mạch hậu môn khiến búi trĩ tự động teo lại. Ngoài ra, bác sĩ có thể kê thêm thuốc làm mềm phân, cải thiện tiêu hóa đối với trường hợp bị trĩ do ảnh hưởng bởi táo bón.

Những loại thuốc được sử dụng chữa trĩ thường có dạng kem bôi, thuốc đặt hậu môn hoặc thuốc bằng đường uống. Tùy vào từng trường hợp bác sĩ sẽ kê đơn thuốc cụ thể, người bệnh tuyệt đối không được tự ý sử dụng tại nhà có thể gây ra tác dụng phụ không đáng có.

Các biện pháp chăm sóc tại nhà

Bên cạnh việc sử dụng thuốc, việc chăm sóc cũng rất cần thiết bởi điều này giúp người bệnh phòng tránh nguy cơ viêm nhiễm ở búi trĩ.

  • Ngâm rửa vệ sinh hậu môn bằng nước muối sinh lý pha loãng với nước ấm. Vệ sinh nhẹ nhàng rồi dùng khăn mềm thấm khô nước để không gây tổn thương tới hậu môn.
  • Tăng cường ăn rau xanh, uống đủ 2 – 2,5 lít nước mỗi ngày để phòng tránh táo bón. Việc đại tiện dễ dàng sẽ làm bớt áp lực làm căng giãn búi trĩ.
  • Hạn chế ăn đồ gia vị cay nóng, nhiều gia vị bởi chúng có thể gây ra rối loạn đại tiện, gây căng phồng búi trĩ.
  • Có chế độ thể dục thể thao hợp lý, không nên đứng hay ngồi lâu một chỗ hoặc bê vác nặng để không gây áp lực tới vùng hậu môn, giảm tình trạng búi trĩ lòi ra ngoài.

2. Búi trĩ lòi ra ngoài không còn khả năng tự co

Búi trĩ lòi ra nhưng không đau và không còn khả năng tự co lại tức là bệnh đã bước sang giai đoạn 3. Thậm chí nếu không can thiệp kịp thời sẽ nhanh chóng tiến triển sang cấp độ 4 – giai đoạn nặng nhất của bệnh.

Khi này, việc dùng thuốc điều trị không còn mang lại kết quả khả quan. Chính vì thế, can thiệp ngoại khoa cắt búi trĩ là biện pháp tối ưu nhất vào giai đoạn này.

Phương pháp HCPT II - chữa bệnh trĩ

Phương pháp HCPT II – chữa bệnh trĩ

Ở thời điểm hiện tại, cắt trĩ bằng kỹ thuật sóng cao tần HCPT II là phương pháp cải tiến mới được các chuyên gia đánh giá cao về tính năng vượt trội hơn hẳn so với các phương pháp ngoại khoa truyền thống. Cụ thể:

  • Loại bỏ búi trĩ bằng sóng cao tần xâm lấn tối thiểu với vết cắt siêu nhỏ, giảm thiểu tình trạng đau, chảy máu và để lại sẹo sau tiểu phẫu.
  • Dùng máy vi tính định vị khu vực búi trĩ cần can thiệp nên phòng ngừa tối đa nguy cơ bị sót, bệnh không còn khả năng tái phát sau này. Đồng thời không ảnh hưởng tới vùng da lành tính, bảo toàn chức năng hậu môn.
  • Thời gian thực hiện ngắn không tới 30 phút. Tiểu phẫu xong có thể trở về nhà nghỉ ngơi dễ dàng.
  • Khả năng phục hồi tích cực, chỉ trong 1 tuần người bệnh có thể sinh hoạt trở lại bình thường.

HCPT II được ứng dụng tại nhiều đơn vị y tế chuyên khoa chất lượng cao và Đa khoa Quốc tế Cộng đồng là một trong những nơi thực hiện thành công kỹ thuật điều trị này. Trực tiếp thực hiện khám và chữa bệnh là đội ngũ bác sĩ chuyên khoa hơn 30 năm kinh nghiệm, theo đó bạn có thể tin tưởng tìm đến địa chỉ 193C1 – Hai Bà Trưng – Hà Nội để thực hiện khám chữa bệnh hiệu quả, an toàn.

[Shortcode ưu đãi trĩ]
[Shortcode tư vấn 3]

Hy vọng bài viết trên đây đã giúp bạn đọc có thêm thông tin liên quan đến chủ đề “Búi trĩ lòi ra nhưng không đau”. Bệnh trĩ thông thường tuy không gây nguy hiểm đe dọa tới tính mạng nhưng lại ảnh hưởng xấu đến sinh hoạt cuộc sống thường ngày. Chính vì thế, nếu có dấu hiệu nghi ngờ trĩ hoặc bị lòi trĩ ra ngoài, bạn đọc hãy liên hệ ngay tới hotline 0243 9656 999 để được đội ngũ tư vấn hỗ trợ kịp thời.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan

Phân biệt polyp hậu môn và trĩ – Bác sĩ chuyên khoa chia sẻ cách điều trị
Bệnh trĩPolyp hậu môn
Phân biệt polyp hậu môn và trĩ – Bác sĩ chuyên khoa chia sẻ cách điều trị
Thuốc trị apxe hậu môn có hiệu quả và an toàn?
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Thuốc trị apxe hậu môn có hiệu quả và an toàn?
Triệu chứng apxe hậu môn điển hình mà mọi người cần chú ý
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Triệu chứng apxe hậu môn điển hình mà mọi người cần chú ý
Phương pháp điều trị apxe hậu môn nhanh chóng – dứt điểm
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Phương pháp điều trị apxe hậu môn nhanh chóng – dứt điểm
Apxe hậu môn nên ăn gì giúp giảm bớt triệu chứng bệnh? 
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Apxe hậu môn nên ăn gì giúp giảm bớt triệu chứng bệnh? 
[CHIA SẺ] Cách điều trị apxe hậu môn tốt nhất hiện nay!!
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
[CHIA SẺ] Cách điều trị apxe hậu môn tốt nhất hiện nay!!
Apxe hậu môn có nguy hiểm không? Phương pháp chữa dứt điểm
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Apxe hậu môn có nguy hiểm không? Phương pháp chữa dứt điểm
[Tổng hợp] Những điều cần biết về bệnh apxe hậu môn và cách chữa
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
[Tổng hợp] Những điều cần biết về bệnh apxe hậu môn và cách chữa
Có nên cắt búi trĩ không? Nên cắt trĩ bằng cách nào là tốt nhất hiện nay?
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Có nên cắt búi trĩ không? Nên cắt trĩ bằng cách nào là tốt nhất hiện nay?
Chia sẻ phác đồ điều trị trĩ an toàn và dứt điểm 
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Chia sẻ phác đồ điều trị trĩ an toàn và dứt điểm 
Mọc cục thịt thừa ở gần hậu môn là bị gì? [5+ nguyên nhân phổ biến]
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Mọc cục thịt thừa ở gần hậu môn là bị gì? [5+ nguyên nhân phổ biến]
Tiêm xơ búi trĩ có đau không? Có trị dứt điểm bệnh trĩ?
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Tiêm xơ búi trĩ có đau không? Có trị dứt điểm bệnh trĩ?