Chia sẻ phác đồ điều trị trĩ an toàn và dứt điểm 

Phác đồ điều trị trĩ nếu được xác định chính xác sẽ giúp người bệnh sớm chữa được dứt điểm bệnh trĩ, ngăn chặn nguy cơ tái phát. Hãy cùng tìm hiểu phác đồ điều trị trĩ an toàn và hiệu quả nhất hiện nay tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng đồng.

Tổng quan về bệnh trĩ

Trước khi tìm hiểu về phác đồ điều trị trĩ, bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng đồng sẽ chia sẻ những thông tin cơ bản về bệnh trĩ mà người bệnh nên biết.

Bệnh trĩ

Bệnh trĩ

Bệnh trĩ xảy ra khi các tĩnh mạch vùng hậu môn – trực tràng bị giãn ra quá mức do áp lực tác động thường xuyên, dẫn tới hình thành các búi trĩ bên ngoài hậu môn (trĩ ngoại), bên trong ống hậu môn (trĩ nội) hoặc cả hai (trĩ hỗn hợp).

Trĩ nội hay trĩ ngoại đều phát triển theo 4 cấp độ, mỗi cấp độ đều có những triệu chứng riêng:

Trĩ nội:

  • Độ 1: Búi trĩ nằm bên trong hậu môn, đại tiện thấy ra máu.
  • Độ 2: Búi trĩ sa ra khỏi hậu môn mỗi khi đại tiện và tự co lên được.
  • Độ 3: Búi trĩ sa ra khỏi hậu môn thường xuyên hơn và không tự co lên được, phải dùng tay đẩy lên.
  • Độ 4: Sa búi trĩ mất kiểm soát.

Trĩ ngoại:

  • Độ 1: Xuất hiện búi trĩ ngoài hậu môn.
  • Độ 2: Búi trĩ lòi hẳn ra ngoài, nhìn kỹ có thể thấy cả các búi tĩnh mạch.
  • Độ 3: Tắc trĩ, xuất huyết, gây đau đớn cho người bệnh.
  • Độ 4: Búi trĩ sưng đau, phình đại, nặng hơn là nhiễm trùng.
[Shortcode tư vấn 1]

Phác đồ điều trị bệnh trĩ dứt điểm

Phác đồ điều trị trĩ dứt điểm không chỉ dừng lại ở việc triệt tiêu búi trĩ mà còn bao gồm công tác tái khám hậu điều trị, xử lý tận gốc bệnh để người bệnh không bị tái phát.

Quy trình áp dụng phác đồ điều trị trĩ tận gốc

Quy trình áp dụng phác đồ điều trị trĩ tận gốc

Quy trình áp dụng phác đồ điều trị trĩ tận gốc

  • Người bệnh được thăm khám bởi bác sĩ chuyên khoa để xác định tình trạng búi trĩ.
  • Chỉ định phương pháp điều trị

Đối với trĩ nhẹ, ưu tiên điều trị bằng thuốc kết hợp cân đối chế độ ăn uống, sinh hoạt.

Đối với trĩ nặng, cần tiến hành phẫu thuật ngoại khoa để loại bỏ búi trĩ.

– Nếu bắt buộc phải mổ, người bệnh có thể chọn các phương pháp mổ ít xâm lấn, ít đau đớn, chảy máu, nhanh lành vết mổ, điển hình là phương pháp Longo, HCPT II.

– Chăm sóc hậu phẫu đúng cách: cải thiện chế độ dinh dưỡng và thói quen sinh hoạt, vệ sinh và chăm sóc vết mổ đúng cách.

– Tái khám thường xuyên để đảm bảo không tái phát bệnh.

Các phương pháp điều trị bệnh trĩ tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng đồng

Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng đồng (Số 193C1 Bà Triệu, Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội) là địa chỉ y tế tư nhân hàng đầu được đông đảo bệnh nhân tin tưởng và luôn được đánh giá cao về chất lượng bởi các bác sĩ chuyên khoa. Tại đây, phác đồ điều trị trĩ được áp dụng là điều trị bằng thuốc hoặc can thiệp ngoại khoa tùy vào căn nguyên và mức độ của bệnh trĩ.

Dùng biện pháp nội khoa điều trị bệnh trĩ

Điều trị bệnh trĩ bằng nội khoa

Điều trị bệnh trĩ bằng nội khoa

Phương pháp điều trị nội khoa được áp dụng cho phác đồ điều trị trĩ ở mọi cấp độ từ nhẹ đến nặng. Theo đó, người bệnh cần tuân thủ mọi hướng dẫn của bác sĩ và tuyệt đối không tự ý mua thuốc ngoài để tự điều trị nhằm ngăn ngừa mọi tác dụng phụ của thuốc và tránh được tình trạng lạm dụng thuốc gây kháng thuốc. 

  • Thuốc tây có tác dụng nhanh chóng làm giảm các triệu chứng của bệnh. Một số loại thuốc uống hỗ trợ điều trị trĩ có các tác dụng khác nhau như: giảm đau, nhuận tràng, chống phù nề, tiêu viêm, làm co mạch… Ngoài ra, người bệnh có thể sử dụng kem bôi hoặc thuốc đặt hậu môn, có tác dụng tạm thời làm giảm kích thước của búi trĩ, tiêu sưng và giảm đau.
  • Thuốc Đông y, với nguồn gốc từ thảo dược, tuy không mang lại tác dụng nhanh như thuốc Tây nhưng rất lành tính, không gây tác dụng phụ nghiêm trọng và cho hiệu quả lâu dài. Tuy nhiên, bạn cần đến thăm khám và mua thuốc tại các cơ sở y tế uy tín để tránh mua phải thuốc kém chất lượng.

Mỗi loại thuốc đều có công dụng riêng nên bác sĩ sẽ kê đơn phù hợp với từng trường hợp bệnh lý cụ thể. Tuy nhiên, điều trị bằng thuốc thường chỉ có hiệu quả với bệnh trĩ cấp độ 1 hoặc 2, với trường hợp nặng hơn thì thuốc chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị. Phương pháp này vẫn tiềm ẩn các tác dụng phụ đối với sức khỏe người bệnh, đồng thời nguy cơ tái phát bệnh rất cao.

Sử dụng phương pháp ngoại khoa điều trị bệnh trĩ  

Phác đồ điều trị trĩ tất nhiên cũng không thể thiếu biện pháp can thiệp ngoại khoa, đặc biệt đối với những trường hợp trĩ cấp độ nặng hoặc đã điều trị bằng thuốc mà bệnh không thuyên giảm. 

Phương pháp HCPT II - chữa bệnh trĩ

Phương pháp HCPT II – chữa bệnh trĩ

Kỹ thuật ngoại khoa xâm lấn tối thiểu HCPT II trong phẫu thuật loại bỏ trĩ với tỷ lệ bệnh được chữa dứt điểm cao hiện đang được áp dụng vô cùng thành công tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng đồng. Phương pháp này được tiến hành bởi đội ngũ y bác sĩ với nhiều năm kinh nghiệm trong việc thăm khám và điều trị các bệnh hậu môn – trực tràng nói chung và bệnh trĩ nói riêng.

Những ưu điểm nổi bật mà phương pháp HCPT II mang lại:

  • Hoạt động theo nguyên lý xâm lấn tối thiểu, tác động trực tiếp và loại bỏ búi trĩ nhanh chóng không làm ảnh hưởng tới các tổ chức mô lành để hạn chế tình trạng đau đớn, chảy máu sau khi phẫu thuật. Đây là điểm khác biệt so với phẫu thuật cũ như Longo, PPH… Đồng thời vết cắt trĩ nhỏ, hạn chế nhiễm trùng, không để lại sẹo sau phẫu thuật.
  • Phẫu thuật cắt trĩ bằng HCPT II giúp bệnh nhân nhanh hồi phục, không cần nằm viện.
  • Thời gian thực hiện phẫu thuật nhanh chóng, chỉ từ 20 đến 30 phút, dễ dàng chăm sóc hậu phẫu.
  • Giảm thiểu chi phí điều trị, hạn chế biến chứng và nguy cơ tái phát gần như bằng không.
[Shortcode bác sĩ Vân]
[Shortcode tư vấn 3]

Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế tái phát bệnh trĩ

Phác đồ điều trị trĩ không thể thiếu những lưu ý về chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt đối với người bệnh để phòng ngừa và hạn chế nguy cơ bệnh trĩ tái phát, cụ thể:

Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế tái phát bệnh trĩ

Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế tái phát bệnh trĩ

Chế độ ăn uống khoa học:

  • Bổ sung đa dạng thực phẩm giàu chất xơ trong khẩu phần ăn hàng ngày như rau củ quả, ngũ cốc nguyên cám,… nhóm thực phẩm giúp nhuận tràng, thanh nhiệt như khoai lang, chuối, diếp cá…
  • Tăng cường ăn các thực phẩm giàu sắt để tránh bị thiếu máu.
  • Mỗi ngày người bệnh nên bổ sung cho cơ thể ít nhất 2 lít nước.
  • Hạn chế sử dụng đồ ăn cay, nóng, nhiều dầu mỡ… tránh xa rượu bia, cà phê và các loại đồ uống chứa chất kích thích khác.

Thói quen sinh hoạt lành mạnh:

  • Luyện tập hình thành giờ giấc đi đại tiện cố định, tránh đi cầu quá lâu, không rặn mạnh, nên uống nước vào sáng sớm sau khi ngủ dậy để hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru hơn.
  • Dùng nước ấm để ngâm và rửa hậu môn khoảng 2 – 3 lần trong ngày.
  • Nên dành thời gian để tập thể dục rèn luyện sức khoẻ, mỗi tuần ít nhất 5 buổi.
  • Hạn chế làm việc nặng nhọc, tránh ngồi một chỗ quá lâu. Đặc biệt là nhân viên văn phòng, cần vận động nhẹ nhàng sau 1-2 giờ làm việc.
  • Dành thời gian nghỉ ngơi, thư giãn, đi ngủ đủ giấc và đúng giờ, hạn chế các suy nghĩ tiêu cực.
[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Tóm lại, phác đồ điều trị trĩ nên được tiến hành sớm ngay khi phát hiện và xác định được tình trạng bệnh. Người bệnh cần tuyệt đối tuân theo chỉ định của bác sĩ để phác đồ điều trị  trĩ đạt hiệu quả chữa dứt điểm bệnh, giúp người bệnh sớm trở lại với cuộc sống sinh hoạt bình thường. Người bệnh hãy liên hệ hotline 0243.9656.999 để được tư vấn rõ hơn về phác đồ điều trị phù hợp nhất đối với tình trạng bệnh trĩ của mình.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan

Thuốc trị apxe hậu môn có hiệu quả và an toàn?
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Thuốc trị apxe hậu môn có hiệu quả và an toàn?
Triệu chứng apxe hậu môn điển hình mà mọi người cần chú ý
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Triệu chứng apxe hậu môn điển hình mà mọi người cần chú ý
Phương pháp điều trị apxe hậu môn nhanh chóng – dứt điểm
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Phương pháp điều trị apxe hậu môn nhanh chóng – dứt điểm
Apxe hậu môn nên ăn gì giúp giảm bớt triệu chứng bệnh? 
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Apxe hậu môn nên ăn gì giúp giảm bớt triệu chứng bệnh? 
[CHIA SẺ] Cách điều trị apxe hậu môn tốt nhất hiện nay!!
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
[CHIA SẺ] Cách điều trị apxe hậu môn tốt nhất hiện nay!!
Apxe hậu môn có nguy hiểm không? Phương pháp chữa dứt điểm
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Apxe hậu môn có nguy hiểm không? Phương pháp chữa dứt điểm
[Tổng hợp] Những điều cần biết về bệnh apxe hậu môn và cách chữa
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
[Tổng hợp] Những điều cần biết về bệnh apxe hậu môn và cách chữa
Có nên cắt búi trĩ không? Nên cắt trĩ bằng cách nào là tốt nhất hiện nay?
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Có nên cắt búi trĩ không? Nên cắt trĩ bằng cách nào là tốt nhất hiện nay?
Mọc cục thịt thừa ở gần hậu môn là bị gì? [5+ nguyên nhân phổ biến]
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Mọc cục thịt thừa ở gần hậu môn là bị gì? [5+ nguyên nhân phổ biến]
Tiêm xơ búi trĩ có đau không? Có trị dứt điểm bệnh trĩ?
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Tiêm xơ búi trĩ có đau không? Có trị dứt điểm bệnh trĩ?
Mổ trĩ xong nên ăn gì để cơ thể mau hồi phục, vết thương chóng lành?
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Mổ trĩ xong nên ăn gì để cơ thể mau hồi phục, vết thương chóng lành?
Đau hậu môn khi ngồi – cảnh báo dấu hiệu nguy hiểm ít ai ngờ!
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Đau hậu môn khi ngồi – cảnh báo dấu hiệu nguy hiểm ít ai ngờ!