[Giải đáp] Đau hậu môn táo bón có phải bệnh trĩ không?

Đau hậu môn táo bón có phải bệnh trĩ không là thắc mắc của nhiều người hiện nay. Cảm giác đau rát, khó chịu và khó khăn khi đi đại tiện khiến nhiều người bất an không biết đây có phải là dấu hiệu nhận biết của bệnh trĩ không nên mong muốn sớm có được lời giải đáp. Chuyên gia y tế cảnh báo rất có thể liên quan tới một số bệnh hậu môn trực tràng nên không thể chủ quan, hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm thông tin chi tiết nhé!

Đau hậu môn táo bón là triệu chứng gì?

Đau hậu môn táo bón là triệu chứng gì?

Đau hậu môn táo bón là triệu chứng gì?

Trước khi đi tìm giải đáp đau hậu môn táo bón có phải bệnh trĩ không thì mọi người cần phải hiểu đây là triệu chứng gì, nhận biết như thế nào? Đây là triệu chứng phổ biến nếu mọi người đang gặp vấn đề bất thường ở hậu môn trực tràng, đặc biệt là táo bón khiến đi đại tiện gặp nhiều khó khăn.

Táo bón kéo dài càng khiến cho bệnh nhân bị đau nhức ở hậu môn, đi kèm với nhiều triệu chứng khác, gây khó chịu và không thoải mái. Nếu mọi người đang phải chịu đựng những cơn đau nhức và xuất hiện các dấu hiệu dưới đây thì cần phải nhanh chóng đi khám chữa:

  • Mất nhiều thời gian rặn khi đi đại tiện, có cảm giác đau rát.
  • Hậu môn xuất hiện vết nứt, chảy mủ hoặc rướm máu.
  • Cơn đau quặn thắt, đau âm ỉ hoặc đau thành từng cơn.
  • Sưng tấy hậu môn, nổi cục cứng hoặc khối u bất thường.

Nguyên nhân gây ra đau hậu môn táo bón là gì?

Đau hậu môn táo bón có phải bệnh trĩ không khiến nhiều người cảm thấy lo lắng. Vì thế, mọi người cần biết rõ đâu là nguyên nhân gây ra bệnh lý này để có thể phòng ngừa và điều trị đúng cách.

Nguyên nhân gây ra đau hậu môn táo bón là gì?

Nguyên nhân gây ra đau hậu môn táo bón là gì?

1. Nguyên nhân đau hậu môn táo bón do thói quen sinh hoạt

Đau hậu môn táo bón có phải bệnh trĩ không khi xuất phát từ những thói quen không lành mạnh. Dù là hành động nhỏ cũng có thể gián tiếp gây ra những dấu hiệu bất thường ở hậu môn khiến mọi người khó chịu, nhiều bất tiện:

  • Thường xuyên nhịn đại tiện khiến chức năng đào thải phân ra khỏi cơ thể bị rối loạn.
  • Ăn uống không đầy đủ, ăn ít rau xanh và hoa quả làm thiếu rau xanh, không tốt cho hệ tiêu hóa, phân cứng nên đi đại tiện đau và chảy máu.
  • Lạm dụng nhiều thuốc bổ sung sắt, canxi nhưng không uống đủ nước dẫn đến rối loạn hệ tiêu hóa.
  • Bị va đập, tai nạn, chấn thương từ phẫu thuật hậu môn trực tràng trước đó khiến cho hậu môn bị sưng đau.

2. Nguyên nhân đau hậu môn táo bón do một số bệnh lý

Giải đáp đau hậu môn táo bón có phải bệnh trĩ không được trả lời rõ ràng khi tìm hiểu về nguyên nhân bệnh lý gây ra hiện tượng này. Một số bệnh lý hậu môn là nguyên nhân khiến cho bệnh nhân bị táo bón, đi đại tiện đau nhức, thậm chí chảy máu bất thường:

  • Rò hậu môn: Nhiễm trùng tạo ra đường hầm nối thông giữa trực tràng và ống hậu môn, nhanh chóng hình thành ổ áp xe nếu như các dịch và chất thải tích tụ lại gây tắc nghẽn ở đường hầm này. Hậu môn bị nóng rát, khó chịu, đau đớn, thường xuyên rỉ mủ.
  • Bệnh trĩ: Xuất hiện các búi trĩ ở trong và ngoài rìa hậu môn, nổi cộm gây ra khó chịu cho bệnh nhân. Khi búi trĩ phát triển kích thước to, sa hẳn ra ngoài hậu môn sẽ khiến cho bệnh nhân đi đứng hay ngồi đều thấy đau, đại tiện ra máu chảy thành tia.
  • Nứt kẽ hậu môn: Có những vết xước, vết rách ở hậu môn, chảy mủ vàng làm hậu môn sưng tấy và có cảm giác đau đớn. Nhiều bệnh nhân nhịn đại tiện vì lo lắng, sợ đau, càng khiến tình hình bệnh thêm nghiêm trọng hơn.
  • Viêm loét, áp xe hậu môn: Các vết loét hay ổ áp xe có thể xảy ra ra nhiều nguyên nhân, nếu không sớm được điều trị sẽ gây ra nhiều biến chứng, ảnh hưởng tới cả cơ quan sinh dục lân cận, tạo đường rò ở cạnh hậu môn.
  • Nhiễm nấm hậu môn: Ngứa râm ran, đau rát và nóng ở hậu môn rất có thể là bởi các nhiễm khuẩn nấm phát triển và tấn công hậu môn. Ngoài ra, nếu bệnh nhân không sớm đi chữa trị, để mặc cho bệnh tiếp tục diễn ra, vệ sinh không đúng cách, thường xuyên gãi sẽ khiến tình trạng thêm phức tạp, lở loét hơn.
  • Viêm đường ruột: Vi khuẩn bên trong đường ruột tấn công mạnh mẽ và gây ra những mảng bám viêm nhiễm tại đây, ảnh hưởng lớn tới hoạt động của hệ tiêu hóa. Rối loạn hệ tiêu hóa là một trong những lý do gia tăng táo bón, gây đau đớn ở hậu môn.
[Shortcode bác sĩ Tùng]

Cần làm gì khi bị đau hậu môn táo bón?

Sau khi đã trả lời được đau hậu môn táo bón có phải bệnh trĩ không, chắc hẳn mọi người đã hiểu rõ hơn về hiện tượng bệnh lý này, góp phần nhanh chóng tìm ra được hướng giải quyết khi không may gặp phải. Vậy làm thế nào để cải thiện được tình hình, giảm đau nhức hậu môn nhanh chóng?

1. Điều trị đau hậu môn táo bón bằng thuốc

Điều trị đau hậu môn táo bón bằng thuốc

Điều trị đau hậu môn táo bón bằng thuốc

Đau hậu môn táo bón có phải bệnh trĩ không nếu ở mức độ nhẹ, chỉ vừa có dấu hiệu thì bệnh nhân có thể dùng thuốc đặc trị để chữa. Các loại thuốc bôi, thuốc đặt hậu môn hay thuốc uống có tác dụng xoa dịu cơn đau, giảm ngứa rát và ngăn chặn viêm nhiễm tiếp tục phát triển hay lan rộng ra cơ quan khác.

Tuy nhiên, mọi người cần phải chú ý một vấn đề khi sử dụng thuốc chữa đau hậu môn, bệnh trĩ hay là các bệnh liên quan tới hậu môn trực tràng khác để ngăn khả năng bị tác dụng phụ:

  • Không tự ý mua thuốc về sử dụng khi chưa có sự tư vấn, hướng dẫn của các bác sĩ chuyên khoa.
  • Chú ý đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, thành phần mẫn cảm với cơ thể để tránh hiện tượng choáng váng, buồn nôn hay dị ứng.
  • Liều dùng theo đúng hướng dẫn sử dụng, không được tự ý thay đổi giữa chừng hoặc ngưng thuốc không dùng tiếp khi chưa khỏi bệnh.

2. Điều trị đau hậu môn táo bón bằng ngoại khoa

Trong trường hợp đau hậu môn táo bón có phải bệnh trĩ không nghiêm trọng, các triệu chứng xuất hiện rõ ràng, tái phát lại nhiều lần thì việc điều trị bằng thuốc thôi là không hiệu quả. Mọi người cần phải đi tới các cơ sở y tế uy tín, tiến hành kiểm tra, xét nghiệm trước, sau đó thực hiện điều trị ngoại khoa phù hợp.

Hiện nay, Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng đang là một trong những trung tâm điều trị hậu môn trực tràng uy tín tại Hà Nội. Phòng khám áp dụng kỹ thuật ít xâm lấn sóng cao tần để cắt bỏ búi trĩ nhanh chóng, không gây ra đau đớn, chảy máu hay để lại sẹo mất thẩm mỹ. Phương pháp này được kết hợp cùng với thuốc Đông – Tây y đặc trị nâng cao hiệu quả, kháng khuẩn và kháng viêm, hạn chế tỷ lệ tái phát lại.

Điều trị bằng ngoại khoa

Điều trị bằng ngoại khoa

3. Chú ý chăm sóc sức khỏe sau khi điều trị đau hậu môn táo bón

Bên cạnh việc tìm ra phương pháp điều trị an toàn thì bệnh nhân cũng cần chú ý tới quá trình chăm sóc sau khi chữa bệnh trĩ để đảm bảo kết quả như mong đợi:

  • Hạn chế làm các việc quá sức, không bưng đồ nặng, không vận động mạnh, nghỉ ngơi đầy đủ.
  • Chế độ ăn lành mạnh, bổ sung nhiều dinh dưỡng hợp lý, tránh đồ nếp, đồ cay nóng hay hải sản.
  • Vệ sinh hậu môn sạch sẽ, thay băng gạc đúng cách, nhớ sát khuẩn tay và dụng cụ y tế cần thiết.
  • Thăm khám theo lịch tái khám để được kiểm tra sức khỏe tổng quát, kịp thời xử lý tình huống bất thường.

Trên đây là câu trả lời đau hậu môn táo bón có phải bệnh trĩ không và những thông tin cần biết khác về hậu môn trực tràng. Nếu mọi người vẫn còn thắc mắc liên quan thì hãy liên hệ ngay số 0243 9656 999 hoặc đi tới Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng để lắng nghe giải đáp chi tiết nhé!

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.