Bệnh trĩ có thể tự khỏi không? Chữa dứt điểm được không?

Bệnh trĩ có thể tự khỏi không, chữa dứt điểm được không là băn khoăn của nhiều bệnh nhân. Hiện nay, tỷ lệ mắc bệnh trĩ ngày càng gia tăng, thêm vào đó, đây là bệnh ở vị trí tế nhị nên việc thăm khám còn hạn chế. Bệnh nhân tham khảo bài viết dưới đây để nắm rõ kiến thức liên quan đến bệnh. 

Đi tìm nguyên nhân bệnh trĩ

Nguyên nhân gây bệnh trĩ

Nguyên nhân gây bệnh trĩ

Trước khi giải đáp bệnh trĩ có thể tự khỏi không, bệnh nhân cần tìm hiểu trĩ là gì, nguyên nhân hình thành trĩ. Trĩ là bệnh lý thuộc khu vực hậu môn – trực tràng, triệu chứng điển hình của bệnh là đại tiện ra máu, đau rát hậu môn, sa búi trĩ,…

Nguyên nhân trực tiếp hình thành bệnh trĩ là do đám rối tĩnh mạch trĩ bị giãn nở, trùng nhão quá mức. Nguyên nhân gián tiếp của bệnh là thói quen ăn uống, sinh hoạt, làm việc,… chưa khoa học, chưa hợp lý của bệnh nhân.

Những thói quen chưa hợp lý được liệt kê: Uống ít nước lọc, ăn ít chất xơ, thường xuyên uống rượu, bia, thường xuyên ăn nhiều đồ cay, nóng,… Tính chất công việc phải ngồi lâu một chỗ như dân lái xe, nhân viên văn phòng,… 

[Shortcode tư vấn 1]

Bệnh trĩ có thể tự khỏi không?

Rất nhiều bệnh nhân đặt câu hỏi bệnh trĩ có thể tự khỏi không? Tiến sĩ. Bác sĩ CKII Ngoại tiêu hóa Trịnh Tùng cho biết căn bệnh này không thể tự khỏi, xu hướng là triệu chứng bệnh nặng thêm khi để lâu không chữa trị.

Người bệnh phát hiện trĩ từ giai đoạn đầu không điều trị ngay có thể khiến bệnh phát triển lên cấp độ nặng hơn như trĩ độ 3, độ 4. Lúc này, bệnh đã xuất hiện biến chứng, ảnh hưởng sức khỏe, tinh thần, cuộc sống bệnh nhân, việc chữa trị gặp nhiều khó khăn, vất vả.

Các cấp độ bệnh trĩ

Các cấp độ bệnh trĩ

1. Bệnh trĩ độ 1 tự hết không?

Đám rối tĩnh mạch trĩ giãn nở, trùng nhão đánh dấu trĩ độ 1 hình thành. Đại tiện ra máu là triệu chứng đầu tiên của trĩ độ 1 nhưng không xuất hiện thường xuyên. Bị ra máu khó nhận biết vì nó có thể lẫn ở trong phân hoặc ở trong giấy vệ sinh.

Trĩ độ 1 không thể tự hết, bệnh nhanh chóng phát triển lên cấp độ 2 nếu không được chữa trị đúng cách.

2. Bệnh trĩ độ 2 không thể tự khỏi

Trĩ độ 2, đám rối tĩnh mạch trĩ giãn nhiều dẫn tới sa búi trĩ:

  • Sa trĩ nội: Búi trĩ sa ra ngoài hậu môn khi đại tiện, sau đó co vào bên trong, thành hậu môn sưng, phù nề
  • Sa trĩ ngoại: Búi trĩ nằm rìa hậu môn, quan sát thấy bằng mắt thường là búi trĩ căng mọng, kích thước nhỏ.

Đại tiện ra máu nặng hơn, máu chảy thành giọt. Giai đoạn 2, bệnh trĩ có thể tự khỏi không thì câu trả lời là không thể tự khỏi. Bệnh phát triển lên cấp độ 3 nếu không được chữa đúng cách.

3. Bệnh trĩ độ 3 phát triển nhanh

Trĩ độ 3, máu chảy thành tia mỗi lần đại tiện. Không điều trị kịp thời, bệnh nhân có thể mất máu, thiếu máu, suy nhược cơ thể,… 

Búi trĩ sa ra ngoài với kích thước to do đám rối tĩnh mạch căng giãn quá mức:

  • Sa trĩ nội: Búi trĩ sa ra khỏi hậu môn, không thể tự co lại. Dùng tay ấn thì búi trĩ thụt vào trong.
  • Sa trĩ ngoại: Búi trĩ tăng kích thước, nốt tròn, căng bóng rìa hậu môn

4. Bệnh trĩ độ 4 xuất hiện biến chứng

Giai đoạn cuối, máu chảy mỗi lần đại tiện rất nhiều, bệnh nhân đau, khó chịu,… tình trạng sa búi trĩ cực kỳ nghiêm trọng:

  • Sa trĩ nội: Máu chảy nhiều, búi trĩ lòi khỏi hậu môn không thể co lại
  • Sa trĩ ngoại: Búi trĩ tăng kích thước, thêm nhiều búi trĩ khác xuất hiện rìa hậu môn, đau, vướng víu khi va chạm.

Biến chứng của bệnh trĩ cấp độ 4 nếu không được chữa trị đúng phương pháp: Tắc mạch, viêm nhiễm hậu môn, nứt kẽ hậu môn, sa nghẹt hậu môn,…

Bệnh trĩ có thể tự khỏi không? Điều trị dứt điểm được không?

Đối với câu hỏi bệnh trĩ có thể tự khỏi không đã có câu trả lời là không. Vậy liệu có thể điều trị một cách dứt điểm bệnh trĩ được không? Tiến sĩ. Bác sĩ CKII Ngoại tiêu hóa Trịnh Tùng cho biết, tùy từng trường hợp bệnh trĩ có thể chữa khỏi dứt điểm hoặc không. Thực tế, tỷ lệ bệnh nhân bị tái phát lại khá cao, nguyên nhân một phần do không giữ gìn lối sống sinh hoạt lành mạnh sau điều trị bệnh.

Điều trị dứt điểm bệnh trĩ

Điều trị dứt điểm bệnh trĩ

Bệnh trĩ có thể được chữa khỏi dứt điểm khi bệnh ở giai đoạn khởi phát – trĩ độ 1 nếu áp dụng đúng phương pháp. Thông thường, trĩ độ 1 chưa ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống, sức khỏe bệnh nhân, chưa có triệu chứng nghiêm trọng. Tuy nhiên, chính điều này khiến bệnh nhân chủ quan không điều trị dẫn tới bệnh chuyển sang cấp độ 2, độ 3.

Đối với cấp độ nặng, trĩ độ 3, độ 4 việc điều trị khó khăn, khả năng khỏi bệnh thấp, tỷ lệ tái phát cao. Vì vậy, các chuyên gia hậu môn – trực tràng khuyên bệnh nhân khám chữa bệnh trĩ ngay khi phát hiện triệu chứng để hạn chế biến chứng nguy hiểm.

[Shortcode bác sĩ Tùng]
[Shortcode tư vấn 3]

Dùng thuốc bôi trị trĩ có khỏi không?

Ngoài câu hỏi bệnh trĩ có thể tự khỏi không, người bệnh còn băn khoăn trĩ bôi thuốc khỏi không? Thông thường, các loại thuốc bôi trĩ có thành phần giúp ngừa viêm, sát khuẩn, bảo vệ chắc tĩnh mạch, giảm đau, giảm ngứa, giúp tổn thương mau lành,…

Dùng thuốc bôi trị trĩ có khỏi không

Dùng thuốc bôi trị trĩ có khỏi không

Hầu hết các bài thuốc kháng sinh được dùng để bôi trĩ có cách sử dụng đơn giản.  Tuy nhiên, những bài thuốc này chỉ có liệu trình trong một thời gian nhất định. Chỉ hỗ trợ giảm triệu chứng, hoàn toàn không có tác dụng trị dứt điểm búi trĩ. 

Ngoài ra, người bệnh tuyệt đối không tự ý mua thuốc không rõ nguồn gốc. Nên tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa để sử dụng đúng liều lượng, đúng thời gian. Không ngưng thuốc khi chưa hết liệu trình, không tự ý tăng – giảm liều lượng thuốc bôi. Nếu không sẽ đối mặt tác dụng phụ của thuốc: Gây mỏng da, kích ứng da, khô da, bong tróc da, viêm hậu môn,…

Cách chữa bệnh trĩ hiệu quả bằng ngoại khoa

Ngoài việc quan tâm bệnh trĩ có thể tự khỏi không, bệnh nhân nên biết bệnh trĩ chỉ sử dụng thuốc bôi sẽ không thể khỏi. Cách tốt nhất là bệnh nhân đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng để được chỉ định thủ thuật ngoại khoa hiệu quả, an toàn.

Tại số 193c1 Bà Triệu, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội có một địa chỉ chữa bệnh trĩ dứt điểm, hạn chế nguy cơ tái phát là Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng. Đơn vị y tế này điều trị bệnh trĩ theo phương pháp ngoại khoa: Đông – tây y kết hợp kỹ thuật HCPT II.

Phương pháp HCPT II - chữa bệnh trĩ

Phương pháp HCPT II – chữa bệnh trĩ

Kỹ thuật HCPT II có một số ưu điểm sau:

  • Hạn chế được việc chảy máu cũng như đau đớn trong và sau quá trình cắt trĩ
  • Độ an toàn cao khi phương pháp HCPT II hạn chế được tình trạng tái phát và biến chứng sau thực hiện thủ thuật.
  • Tính thẩm mỹ cao khi phương pháp cắt trĩ HCPT II có vết thương nhỏ, giúp việc hồi phục vết thương nhanh, hạn chế sẹo xấu, sẹo lồi, sẹo thâm,…
  • Thuốc đông – tây y kết hợp giúp tiêu viêm, kháng khuẩn, thải độc, nhuận tràng, phòng ngừa táo bón hiệu quả, tăng sức bền thành tĩnh mạch,… 

Đội ngũ bác sĩ chữa bệnh trĩ của Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng là những người giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm, là chuyên gia hậu môn – trực tràng: Phó Giáo sư. Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm, Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng,… 

Đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm

Đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm

Sau điều trị bệnh trĩ, bác sĩ của Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng khuyên bệnh nhân cách phòng ngừa bệnh trĩ tái phát bằng những cách sau:

  • Xây dựng lối sống khoa học, lành mạnh bằng cách bổ sung nhiều chất xơ như rau xanh, trái cây tươi, uống nhiều nước lọc,…
  • Nên hạn chế một số đồ uống lành mạnh có hại cho sức khỏe như: rượu,  bia, nước ngọt có ga,…
  • Có chế độ tập luyện thể dục thể thao nhẹ nhàng, không tập các động tác mạnh, mất sức,…
  • Đi đại tiện khi có nhu cầu, tuyệt đối không nhịn đại tiện, không đại tiện quá lâu,…
  • Nếu đặc thù công việc phải ngồi quá lâu 1 chỗ thì cứ 1 tiếng đứng dậy đi lại khoảng 5 – 10 phút
[Shortcode ưu đãi trĩ]
[Shortcode tư vấn 3]

Bài viết đã chia sẻ thông tin bệnh trĩ có thể tự khỏi không và phương pháp nào trị dứt điểm căn bệnh này. Nếu còn điều gì băn khoăn liên quan đến phương pháp ngoại khoa HCPT II chữa bệnh trĩ, bệnh nhân vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được bác sĩ giải đáp.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan

Thuốc trị apxe hậu môn có hiệu quả và an toàn?
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Thuốc trị apxe hậu môn có hiệu quả và an toàn?
Triệu chứng apxe hậu môn điển hình mà mọi người cần chú ý
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Triệu chứng apxe hậu môn điển hình mà mọi người cần chú ý
Phương pháp điều trị apxe hậu môn nhanh chóng – dứt điểm
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Phương pháp điều trị apxe hậu môn nhanh chóng – dứt điểm
Apxe hậu môn nên ăn gì giúp giảm bớt triệu chứng bệnh? 
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Apxe hậu môn nên ăn gì giúp giảm bớt triệu chứng bệnh? 
[CHIA SẺ] Cách điều trị apxe hậu môn tốt nhất hiện nay!!
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
[CHIA SẺ] Cách điều trị apxe hậu môn tốt nhất hiện nay!!
Apxe hậu môn có nguy hiểm không? Phương pháp chữa dứt điểm
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Apxe hậu môn có nguy hiểm không? Phương pháp chữa dứt điểm
[Tổng hợp] Những điều cần biết về bệnh apxe hậu môn và cách chữa
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
[Tổng hợp] Những điều cần biết về bệnh apxe hậu môn và cách chữa
Có nên cắt búi trĩ không? Nên cắt trĩ bằng cách nào là tốt nhất hiện nay?
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Có nên cắt búi trĩ không? Nên cắt trĩ bằng cách nào là tốt nhất hiện nay?
Chia sẻ phác đồ điều trị trĩ an toàn và dứt điểm 
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Chia sẻ phác đồ điều trị trĩ an toàn và dứt điểm 
Mọc cục thịt thừa ở gần hậu môn là bị gì? [5+ nguyên nhân phổ biến]
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Mọc cục thịt thừa ở gần hậu môn là bị gì? [5+ nguyên nhân phổ biến]
Tiêm xơ búi trĩ có đau không? Có trị dứt điểm bệnh trĩ?
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Tiêm xơ búi trĩ có đau không? Có trị dứt điểm bệnh trĩ?
Mổ trĩ xong nên ăn gì để cơ thể mau hồi phục, vết thương chóng lành?
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Mổ trĩ xong nên ăn gì để cơ thể mau hồi phục, vết thương chóng lành?