Tìm hiểu đi ngoài ra máu nên ăn gì và nên kiêng gì?

Đi ngoài ra máu nên ăn gì và kiêng gì là câu hỏi nhận được nhiều quan tâm của người bệnh. Đại tiện ra máu có thể do bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn, ung thư đại trực tràng,… gây ra. Thực hiện chế độ ăn uống thích hợp hỗ trợ cầm máu, ngăn chặn triệu chứng trĩ nặng thêm. 

Đại tiện ra máu cảnh báo bệnh gì?

Trước khi giải đáp đi ngoài ra máu nên ăn gì và kiêng gì, mọi người cần biết đại tiện ra máu không phải bệnh, đây là triệu chứng của bệnh. Nếu bệnh mức độ nhẹ, máu dính trên phân hoặc giấy vệ sinh. Bệnh mức độ nặng, máu nhỏ thành giọt, phun thành tia,… Kèm theo nhiều triệu chứng khác như đau rát, ngứa hậu môn, sốt cao,… 

  • Đại tiện ra máu do bệnh trĩ

Trĩ hình thành do sự giãn nở quá mức của tĩnh mạch quanh hậu môn. Bệnh nhân đại tiện ra máu mức độ từ nhẹ đến nặng. Kèm biểu hiện hậu môn ẩm ướt, lở loét. 

Đại tiện ra máu do bệnh trĩ

Đại tiện ra máu do bệnh trĩ

Trĩ có thể gặp ở bất kỳ độ tuổi nào, những yếu tố gây bệnh: Táo bón kéo dài, mang thai, căng thẳng quá mức, béo phì, chế độ ăn ít chất xơ, uống ít nước,… 

  • Đại tiện ra máu do táo bón

Táo bón khiến bệnh nhân đại tiện khó khăn vì phân khô cứng, mỏi đại tiện mà không đi được. Mỗi lần đại tiện ngồi thật lâu, rặn thật mạnh, khiến hậu môn bị tổn thương, trầy xước, chảy máu,… 

  • Nứt kẽ hậu môn

Bệnh nhân bị táo bón trong thời gian dài gặp bất tiện trong việc đi đại tiện, mỗi lần phải rặn rất mạnh. Đây là tác nhân khiến hậu môn sưng, phù nề, nứt, đau rát kèm chảy máu. Tuy nhiên, căn bệnh này có lượng máu không nhiều, máu đỏ nhạt.

  • Polyp đại trực tràng

Ngoài việc quan tâm đi ngoài ra máu nên ăn gì và kiêng gì, điều người bệnh quan tâm là đại tiện ra máu cảnh báo bệnh gì, trong đó có bệnh polyp đại trực tràng. 

Polyp đại trực tràng

Polyp đại trực tràng

Căn bệnh này hình thành do tăng sinh quá mức niêm mạc ruột kết. Với triệu chứng điển hình: Mỏi đại tiện, đại tiện nhiều lần khiến hậu môn chảy máu,… Nếu không chữa kịp thời, tăng nguy cơ ung thư.

  • Ung thư đại trực tràng

Đây là bệnh lý nguy hiểm nhất, có thể gây chết người. Một số trường hợp ung thư phát triển từ khối polyp lành tính. Triệu chứng điển hình là khối u kích ứng gây viêm, chảy máu. 

  • Quan hệ tình dục bị nhiễm trùng lây

Quan hệ tình dục không lành mạnh có thể dẫn tới nhiều bệnh lý khác nhau, trong đó có bệnh lây qua đường hậu môn. Những bệnh này khiến hậu môn viêm nhiễm, nguy cơ chảy máu cao.

[Shortcode tư vấn 1]

Đi ngoài ra máu nên ăn gì cải thiện triệu chứng?

Rất nhiều bệnh nhân băn khoăn đi ngoài ra máu nên ăn gì để cải thiện triệu chứng. Thực tế, tình trạng này chủ yếu do táo bón gây ra. Vì vậy, bổ sung chế độ ăn uống khoa học và hợp lý là điều cực kỳ quan trọng.

1. Uống nước đầy đủ

Đi ngoài ra máu nên ăn gì? Uống nước đầy đủ

Đi ngoài ra máu nên ăn gì? Uống nước đầy đủ

Cơ thể đủ nước, ruột già tăng hấp thu nước từ phân vào máu khiến phân khô cứng hơn. Bệnh nhân dễ táo bón, tăng nguy cơ mắc bệnh hậu môn – trực tràng như trĩ, nứt kẽ hậu môn, rò hậu môn, áp-xe hậu môn,… Do đó, uống ít nhất 2 lít nước/ngày để đảm bảo sức khỏe, giảm đại tiện ra máu.

2. Bổ sung thực phẩm giàu magie

Magie hỗ trợ tăng cường nhu động ruột, giúp hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru hơn. Các nhóm thực phẩm giàu magie phải kể đến: Rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt, thịt, sữa, hải sản,… giúp hạn chế xảy ra tình trạng đi đại tiện ra máu.

3. Đi ngoài ra máu nên ăn gì: Thực phẩm giàu chất xơ

Có thể nói, chất xơ hỗ trợ rất nhiều cho bệnh nhân đại tiện ra máu, hỗ trợ nhuận tràng, giảm táo bón, ngăn chặn bệnh trĩ,… Chất xơ có nhiều trong rau củ quả như: Khoai lang, mồng tơi, rau diếp cá, củ cải, cà rốt, đu đủ, thanh long, bưởi, vừng đen, đậu đen,…

Thực phẩm giàu chất xơ

Thực phẩm giàu chất xơ

4. Thực phẩm giàu rutin

Rutin là chất có tác dụng chống oxy hóa, tăng sức bền thành tĩnh mạch. Trường hợp niêm mạc bị tổn thương, mạch máu suy yếu,… nên ăn nhiều thực phẩm giàu rutin. Cụ thể: Kiều mạch, lúa mạch, bưởi, tam giác mạch, rau diếp cá,…

5. Đi ngoài ra máu nên ăn gì? Thực phẩm giàu vitamin C

Vitamin C là chất chống oxy hóa tuyệt vời, hỗ trợ tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Đặc biệt là những trường hợp rách niêm mạc, chảy máu hậu môn,… Thực phẩm giàu vitamin C: Chanh, cam, quýt, lê, bưởi, mận, ổi,… 

Cần kiêng ăn những gì khi bị đại tiện ra máu?

Sau khi đã giải đáp thắc mắc đi ngoài ra máu nên ăn gì, bệnh nhân cần nắm rõ những thực phẩm nên kiêng ăn để hạn chế triệu chứng đại tiện ra máu chuyển nặng hơn. Loại bỏ thực phẩm sau:

Cần kiêng ăn những gì khi bị đại tiện ra máu

Cần kiêng ăn những gì khi bị đại tiện ra máu

  • Đồ cay nóng: Tiêu, ớt, mù tạt,… Đây là nhóm thực phẩm tăng nguy cơ táo bón, đại tiện ra máu trầm trọng hơn.
  • Phômát, sữa tươi,: Lượng đường lactose trong nhóm thực phẩm này rất cao. Tăng nguy cơ đầy bụng, khó tiêu, đặc biệt bệnh nhân thường xuyên táo bón, đại tiện ra máu,…
  • Đồ ăn nhanh: Bệnh nhân hạn chế nhóm thực phẩm chế biến sẵn, thực phẩm đóng hộp chứa hương liệu,… không những không có ích mà còn có hại cho quá trình điều tra.
  • Bệnh nhân hạn chế sử dụng socola vì làm chậm quá trình tiêu hóa, tăng nguy cơ táo bón và đại tiện ra máu
  • Hạn chế thực phẩm là thịt đỏ: Bệnh nhân hạn chế thịt trâu, thịt bò, thịt dê,… nhóm thực phẩm này chứa hàm lượng protein rất cao, khiến hệ tiêu hóa hoạt động khó khăn, tăng nguy cơ táo bón, đại tiện ra máu.
  • Hạn chế rượu, bia, thuốc lá, cà phê,… vì nhóm chất này tăng nguy cơ mất nước, táo bón, đại tiện ra máu.

Kết luận: Đi ngoài ra máu nên ăn gì và nên kiêng gì chỉ hỗ trợ giảm triệu chứng táo bón, giảm tình trạng đại tiện ra máu mức độ nhẹ. Trường hợp bệnh nặng, triệu chứng đại tiện ra máu kèm xuất hiện cục thịt thừa hậu môn,… tốt nhất bệnh nhân nên đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng để được chỉ định liệu pháp phù hợp.

Lúc này, việc ăn gì và kiêng ăn gì không đạt hiệu quả như mong muốn. Thậm chí, chủ quan khám chữa hoặc tự chữa tại nhà bằng các bài thuốc dân gian, bài thuốc tây y không kê đơn,… người bệnh có thể đối mặt biến chứng khó lường: Viêm nhiễm và hoại tử hậu môn, rối loạn chức năng đại tiện, sa nghẹt búi trĩ,…

>>> Đọc thêm: Loại thức ăn tốt cho người bệnh trĩ? Người bị bệnh trĩ nên ăn những gì?

Phương pháp hỗ trợ đại tiện ra máu hiệu quả dứt điểm

Đối với câu hỏi đi ngoài ra máu nên ăn gì và nên kiêng gì, người bệnh đã có câu trả lời rõ ràng. Tuy nhiên, như đã nói, thực phẩm chỉ hỗ trợ giảm triệu chứng đại tiện ra máu, không có tác dụng trị triệt để nếu nguyên nhân do trĩ, nứt kẽ hậu môn, áp-xe hậu môn, rò hậu môn,… Tốt nhất bệnh nhân nên đi thăm khám bác sĩ tại đơn vị hậu môn – trực tràng đảm bảo chất lượng.

[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Hiện nay, trên địa bàn Hà Nội có một địa chỉ khám chữa tình trạng đại tiện ra máu nhận được nhiều phản hồi, đánh giá tích cực từ phía bệnh nhân là Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng. Phòng khám nằm tại vị trí thuận lợi cho nhân dân thủ đô nói riêng, nhân dân miền Bắc nói chung đến khám chữa bệnh ở hậu môn – trực tràng như trĩ, nứt kẽ hậu môn, rò hậu môn, áp-xe hậu môn,…

Trường hợp đại tiện ra máu do polyp hậu môn, trĩ,… bác sĩ của phòng khám chỉ định phương pháp thuốc tây và đông y kết hợp thủ thuật ngoại khoa HCPT II.

Trường hợp đại tiện ra máu do bệnh rò hậu môn, áp-xe hậu môn,… bác sĩ của phòng khám chỉ định phương pháp thuốc tây và đông y kết hợp thủ thuật ngoại khoa sóng cao tần.

Phương pháp tiên tiến HCPT II

Phương pháp tiên tiến HCPT II

Ưu điểm của phương pháp này sẽ được liệt kê như sau:

  • Hạn chế xâm lấn, hạn chế tổn thương khu vực hậu môn – trực tràng, hạn chế đau và hạn chế chảy máu cho bệnh nhân
  • Không tổn thương cơ thắt hậu môn, hạn chế vết mổ ở tầng sinh môn. Vì vậy chức năng đại tiện của bệnh nhân được bảo toàn nguyên vẹn.
  • Hiệu quả chữa bệnh cao, tỷ lệ 99%
  • Thời gian vết thương hồi phục nhanh chóng, vì vậy bệnh nhân hạn chế sẹo xấu mất thẩm mỹ ở hậu môn

Bài viết đã tổng hợp những thông tin xoay quanh đi ngoài ra máu nên ăn gì và nên kiêng gì. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan

Thời gian phát bệnh sùi mào gà là bao lâu? – Cần lời giải đáp
Cẩm nangSùi mào gà
Thời gian phát bệnh sùi mào gà là bao lâu? – Cần lời giải đáp
Bệnh sùi mào gà có dễ lây không? 4 con đường lây nhiễm chính 
Cẩm nangSùi mào gà
Bệnh sùi mào gà có dễ lây không? 4 con đường lây nhiễm chính 
Chữa bệnh sùi mào gà hết bao nhiêu tiền? Chi tiết các khoản phí cần biết
Cẩm nangSùi mào gà
Chữa bệnh sùi mào gà hết bao nhiêu tiền? Chi tiết các khoản phí cần biết
Sùi mào gà ở bao quy đầu – Các vấn đề nam giới cần phải biết 
Cẩm nangSùi mào gà
Sùi mào gà ở bao quy đầu – Các vấn đề nam giới cần phải biết 
Sùi mào gà ở miệng: Nguyên nhân, biểu hiện và hướng điều trị
Cẩm nangSùi mào gà
Sùi mào gà ở miệng: Nguyên nhân, biểu hiện và hướng điều trị
Quan hệ bằng miệng có bị sùi mào gà không và những điều cần biết 
Cẩm nangSùi mào gà
Quan hệ bằng miệng có bị sùi mào gà không và những điều cần biết 
Những tác hại của bệnh sùi mào gà và cách phòng tránh
Cẩm nangSùi mào gà
Những tác hại của bệnh sùi mào gà và cách phòng tránh
Bị sùi mào gà có được quan hệ không?[  Chuyên gia giải đáp] 
Cẩm nangReviewSùi mào gà
Bị sùi mào gà có được quan hệ không?[  Chuyên gia giải đáp] 
Sùi mào gà phát triển có nhanh không? Cách ngăn chặn như thế nào?
Cẩm nangSùi mào gà
Sùi mào gà phát triển có nhanh không? Cách ngăn chặn như thế nào?
[Hỏi – đáp] Sùi mào gà có tự khỏi được không? Có cần điều trị không?
Cẩm nangReviewSùi mào gà
[Hỏi – đáp] Sùi mào gà có tự khỏi được không? Có cần điều trị không?
Chi phí chữa apxe hậu môn liệu có đắt không?
Apxe hậu mônCẩm nangHậu môn trực tràng
Chi phí chữa apxe hậu môn liệu có đắt không?
[Giải đáp] Thời gian mổ apxe hậu môn bao lâu thì khỏi hoàn toàn?
Apxe hậu mônCẩm nangHậu môn trực tràngReview
[Giải đáp] Thời gian mổ apxe hậu môn bao lâu thì khỏi hoàn toàn?