Bấm huyệt trị bệnh trĩ có thật sự hiệu quả như lời đồn? 

Bấm huyệt trị bệnh trĩ là một phương pháp chữa trị bằng đông y được nhiều người bệnh tìm hiểu và áp dụng hiện nay. Tuy nhiên, phương pháp này có thật sự hiệu quả hay không thì chưa hẳn ai cũng biết.

Hãy cùng tham khảo và tìm hiểu thêm những thông tin dưới đây để biết được bấm huyệt chữa bệnh trĩ có thực sự hiệu quả không? Từ đó lựa chọn cho mình cách chữa phù hợp và hiệu quả.

Bấm huyệt trị bệnh trĩ có được không?

Bệnh trĩ là một bệnh lý ở hậu môn- trực tràng thuộc đường tiêu hóa có tỷ lệ người mắc bệnh khá cao hiện nay (chiếm khoảng 55% dân số Việt Nam). Bệnh lý này không chỉ gây ngứa ngáy khó chịu ở hậu môn và ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày mà còn gây ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh.

Bấm huyệt trị bệnh trĩ có được không?

Bấm huyệt trị bệnh trĩ có được không?

Hiện nay, có rất nhiều cách để chữa trị bệnh trĩ, trong đó bấm huyệt trị bệnh trĩ là phương pháp được nhiều người bệnh áp dụng.

Bấm huyệt là một liệu pháp dân gian, dùng lực để tác động tới các huyệt đạo nhằm cải thiện các triệu chứng của bệnh. Theo Đông y, nguyên nhân gây bệnh trĩ là do tình trạng khí huyết ứ trệ ở ruột và dạ dày, gây áp lực lên các đám tĩnh mạch ở hậu môn. 

Bấm huyệt sẽ giúp tác động được vào một số huyệt vị, giúp lưu thông khí huyết, tĩnh mạch được giãn ra, từ đó cải thiện tình trạng bệnh trĩ. Ngoài ra, bấm huyệt còn dựa trên nguyên lý phá uất kết, giúp người bệnh giảm đau nhanh chóng. 

Do đó, bấm huyệt được ứng dụng trong việc điều trị nhiều bệnh lý, trong đó có bệnh trĩ. 

[Shortcode tư vấn 1]

Cách bấm huyệt trị bệnh trĩ 

Cách bấm huyệt trị bệnh trĩ được thực hiện như thế nào? Người bệnh có thể áp dụng một số cách bấm huyệt tại các huyệt đạo dưới đây có thể giúp cải thiện triệu chứng bệnh trĩ hiệu quả.

1. Huyệt khổng tối

Huyệt khổng tối

Huyệt khổng tối

Huyệt đạo này nằm ở khuỷu tay, cách cổ tay khoảng 7 thốn. Đây là huyệt khích của Thủ thái âm Phế kinh có tác dụng giảm các triệu chứng của bệnh trĩ và lưu thông mạch máu ở hậu môn tốt hơn. 

2. Huyệt bách hội

Huyệt bách hội

Huyệt bách hội

Huyệt này nằm ở đỉnh đầu, là giao điểm của đường chính trung với đường nối hai đỉnh vành tai. Theo Đông y thì huyệt bách hội là nơi hội tụ của lục phủ ngũ tạng, có công dụng tăng dương khí, an thần, giúp giảm hoa mắt, ù tai, mất ngủ. 

3. Huyệt tam túc

Huyệt tam túc

Huyệt tam túc

Bấm huyệt trị bệnh trĩ – Huyệt tam túc nằm ở gần đầu gối, cách hõm ngoài của đầu gối ngang một bàn tay. Bấm huyệt tam túc kết hợp huyệt thừa sơn có tác dụng lưu thông mạch máu, thông khí trệ ở tràng vị, điều hòa thanh nhiệt giải độc giúp bệnh lỵ và bệnh trĩ được cải thiện.

4. Huyệt thừa sơn

Huyệt thừa sơn

Huyệt thừa sơn

Huyệt thừa sơn nằm ở vị trí bắp chân, chỗ trũng của bắp cơ nên khi co chân lại thì có thể thấy được huyệt đạo này. Đây là huyệt đạo thuộc kinh túc thiếu dương bàng quang, có công dụng làm mát, điều hòa khí huyết các lục phủ ngũ tạng, trị trĩ và sa trực tràng. 

5. Huyệt thượng liêm

Huyệt thượng liêm

Huyệt thượng liêm

Huyệt này nằm ở nếp gấp ở khuỷu tay 3 thốn. Đây là huyệt đạo thuốc kinh Thủ dương minh đại tràng có tác dụng cải thiện các triệu chứng bệnh trĩ, điều hòa khí huyết lưu thông, và đồng thời hỗ trợ cải thiện quá trình đại tiện của người bệnh.

6. Huyệt thứ liêu 

Huyệt thứ liêu 

Huyệt thứ liêu

Huyệt đạo nằm ở lỗ xương thiêng, thường tác động tới vùng thắt lưng, giúp cải thiện các bệnh lý về hậu môn – trực tràng. Bấm huyệt thứ liêu sẽ giảm các cơn đau co thắt do trĩ gây ra. 

7. Huyệt tam âm giao

Huyệt tam âm giao

Huyệt tam âm giao

Huyệt tâm giao ở mặt trong cẳng chân, khi đo từ mắt cá chân lên cách khoảng 3 thốn. Nếu tác động vào huyệt đạo này sẽ giúp điều hòa khí huyết, thông kinh lạc, kiện tỳ, bổ âm. Do đó, huyệt tam âm giao giúp điều hòa tiêu hóa và làm giảm tình trạng táo bón khi mắc trĩ.

Trên đây là 7 cách bấm huyệt trị bệnh trĩ mà người bệnh có thể tham khảo và áp dụng để cải thiện tình trạng bệnh lý. 

Vậy bấm huyệt liệu có trị bệnh trĩ hiệu quả không?

Bấm huyệt là phương pháp giúp kích thích tuần hoàn máu, giảm đau, tiêu huyết. Đồng thời còn giúp tăng cường các cơ quan tiêu hóa, cải thiện táo bón và các vấn đề đường ruột nên giúp cải thiện bệnh trĩ khá là tốt.

Bấm huyệt liệu có trị bệnh trĩ hiệu quả không

Bấm huyệt liệu có trị bệnh trĩ hiệu quả không

Ưu điểm của phương pháp bấm huyệt trị bệnh trĩ là an toàn, hiệu quả, không gây tác dụng phụ và không làm giảm sức đề kháng của người bệnh,…

Tuy nhiên, phương pháp bấm huyệt chỉ hỗ trợ giảm các triệu chứng của bệnh chứ không thể điều trị tận gốc, loại bỏ búi trĩ. Bên cạnh đó, phương pháp này chỉ áp dụng cho trường hợp bệnh trĩ giai đoạn nhẹ.

Do đó, đối với những trường hợp mắc trĩ giai đoạn nặng thì áp dụng phương pháp này hầu như không mang lại hiệu quả mà đòi hỏi người bệnh phải thực hiện các biện pháp can thiệp ngoại khoa như cắt búi trĩ mới mang lại hiệu quả nhanh chóng.

>>> Xem thêm: [ Gợi ý ] Một số bài thuốc gia truyền chữa bệnh trĩ hiệu quả

Một số lưu ý khi sử dụng phương pháp bấm huyệt 

Khi thực hiện bấm huyệt trị bệnh trĩ, để đảm bảo an toàn và hiệu quả tốt, người bệnh cần lưu ý một số vấn đề sau:

Lưu ý khi sử dụng phương pháp bấm huyệt 

Lưu ý khi sử dụng phương pháp bấm huyệt

  • Xác định đúng huyệt đạo rồi dùng lực tấn công vào huyệt. Từ từ day ấn để tác động lực lên huyệt nhằm phát huy tác dụng chữa bệnh.
  • Phụ nữ đang mang thai, trẻ nhỏ, những người có vấn đề tim mạch,… cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi bấm huyệt chữa bệnh trĩ.
  • Tránh bấm huyệt khi đang suy nhược cơ thể, đuối sức, ăn quá no hoặc để bụng quá đói.
  • Không sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất kích thích trước và sau khi day ấn huyệt vị.
  • Không nên bấm huyệt vị có vết thương hở, đang bị viêm nhiễm, mụn nhọt,… khiến tổn thương lan rộng gây bội nhiễm.
  • Kết hợp bấm huyệt với chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh, nghỉ ngơi hợp lý.

Liệu pháp bấm huyệt này chỉ có tác dụng với trường hợp bệnh nhẹ nên khi bệnh chuyển biến nặng thì cần các biện pháp can thiệp ngoại khoa để cải thiện triệt để tình trạng bệnh. 

Do đó, khi mắc bệnh trĩ thì tốt nhất là người bệnh nên trực tiếp tìm đến các đơn vị y tế uy tín để thực hiện thăm khám và chữa trị theo đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

[Shortcode bác sĩ Tùng]
[Shortcode tư vấn 3]

Gợi ý cách chữa bệnh trĩ an toàn và nhanh chóng

Để chữa trị bệnh trĩ một cách nhanh chóng, an toàn và hiệu quả cao thì cần phải dựa vào cấp độ của bệnh trĩ mà bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ phù hợp và hiệu quả nhất.

Do đó, khi mắc bệnh trĩ thì người bệnh tuyệt đối không được tùy tiện điều trị bằng bất kỳ phương pháp nào, kể cả bấm huyệt trị bệnh trĩ khi chưa thăm khám và chưa nắm rõ tình trạng bệnh lý.  Tốt hơn hết là lựa chọn đến các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín chữa trị theo phác đồ của bác sĩ.

Hiện nay có một số phương pháp chữa bệnh trị được áp dụng như: Dùng thuốc tây y, chữa bằng phương pháp đông y, tiêm xơ, cắt trĩ, đốt trĩ bằng laze hoặc đốt điện,…

[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Trong đó, phương pháp điều trị trĩ của Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng – 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội được người bệnh và giới chuyên môn đánh giá cao về hiệu quả.

Sau khi thăm khám đối với trường hợp trĩ độ 1, độ 2 thì bác sĩ sẽ kê đơn thuốc tây y và tiến hành theo dõi thêm. Còn trường hợp mắc trĩ nặng ở độ 3, độ 4 thì các bác sĩ sẽ tiến hành thực hiện phẫu thuật cắt trĩ bằng kỹ thuật HCPT với nhiều ưu điểm như: an toàn, không đau, ít chảy máu, thời gian thực hiện ngắn, hiệu quả cao, nhanh hồi phục và không để lại sẹo xấu,…

Ngoài ra, người bệnh còn được sử dụng thêm thuốc Đông y giúp tăng sức đề kháng, thông lâm, nhuận tràng, đào thải độc tố, lưu thông khí huyết,…

Nhờ phương pháp này, Phòng khám đã điều trị hiệu quả bệnh trĩ cho hàng nghìn bệnh nhân. Vì thế, mọi người bệnh có thể yên tâm chữa trị bệnh trĩ tại đây.

Người bệnh cũng cần chú ý vệ sinh hậu môn và vùng kín sạch sẽ, ăn nhiều chất xơ, uống đủ nước, tránh ngồi lâu một chỗ, uống thuốc và tái khám theo chỉ định của bác sĩ,… nhằm đẩy nhanh quá trình hồi phục và hạn chế bệnh tái phát.

Hi vọng với những thông tin trong bài viết này đã giúp mọi người biết cách bấm huyệt trị bệnh trĩ là như thế nào và có hiệu quả không. Từ đó lựa chọn cho mình cách chữa phù hợp và hiệu quả nhất khi mắc trĩ. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi hoặc để câu hỏi lại TẠI ĐÂY để được các chuyên gia tư vấn giải đáp mọi thắc mắc liên quan đến bệnh trĩ và bệnh ở hậu môn – trực tràng.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan

Phân biệt polyp hậu môn và trĩ – Bác sĩ chuyên khoa chia sẻ cách điều trị
Bệnh trĩPolyp hậu môn
Phân biệt polyp hậu môn và trĩ – Bác sĩ chuyên khoa chia sẻ cách điều trị
Thuốc trị apxe hậu môn có hiệu quả và an toàn?
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Thuốc trị apxe hậu môn có hiệu quả và an toàn?
Triệu chứng apxe hậu môn điển hình mà mọi người cần chú ý
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Triệu chứng apxe hậu môn điển hình mà mọi người cần chú ý
Phương pháp điều trị apxe hậu môn nhanh chóng – dứt điểm
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Phương pháp điều trị apxe hậu môn nhanh chóng – dứt điểm
Apxe hậu môn nên ăn gì giúp giảm bớt triệu chứng bệnh? 
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Apxe hậu môn nên ăn gì giúp giảm bớt triệu chứng bệnh? 
[CHIA SẺ] Cách điều trị apxe hậu môn tốt nhất hiện nay!!
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
[CHIA SẺ] Cách điều trị apxe hậu môn tốt nhất hiện nay!!
Apxe hậu môn có nguy hiểm không? Phương pháp chữa dứt điểm
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Apxe hậu môn có nguy hiểm không? Phương pháp chữa dứt điểm
[Tổng hợp] Những điều cần biết về bệnh apxe hậu môn và cách chữa
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
[Tổng hợp] Những điều cần biết về bệnh apxe hậu môn và cách chữa
Có nên cắt búi trĩ không? Nên cắt trĩ bằng cách nào là tốt nhất hiện nay?
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Có nên cắt búi trĩ không? Nên cắt trĩ bằng cách nào là tốt nhất hiện nay?
Chia sẻ phác đồ điều trị trĩ an toàn và dứt điểm 
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Chia sẻ phác đồ điều trị trĩ an toàn và dứt điểm 
Mọc cục thịt thừa ở gần hậu môn là bị gì? [5+ nguyên nhân phổ biến]
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Mọc cục thịt thừa ở gần hậu môn là bị gì? [5+ nguyên nhân phổ biến]
Tiêm xơ búi trĩ có đau không? Có trị dứt điểm bệnh trĩ?
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Tiêm xơ búi trĩ có đau không? Có trị dứt điểm bệnh trĩ?